Ba câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt của Bá cở Pác Bó

Một phần của tài liệu oanh ngữ vă 8 kì 2 (Trang 27 - 28)

I. Tìm hiểu chung

1. Ba câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt của Bá cở Pác Bó

làm việc trong một không gian, điều kiện nh thế nào? Em có nhận xét gì về giọng thơ, cách ngắt nhịp trong câu thơ thứ nhất? HS tái hiện, phân tích, trao đổi. GV gợi ý, tổng kết và bình giảng định hớng.

- GV hỏi: Sinh hoạt ăn uống của Bác ở Pác Bó nh thế nào? Có nét gì khác trong giọng thơ ở câu 2 so với câu 1? Theo em, câu thơ thứ hai tả thực hay chỉ là sự đùa vui hóm hỉnh? HS tái hiện, phát hiện, trao đổi theo nhóm, nhóm cử đại diện phát biểu. GV tổng kết và bình giảng định hớng.

I. Tìm hiểu chung

1. Đọc diễn cảm

- Đọc chậm rãi với giọng chắc, khoẻ, vui, sảng khoái.

2. Thể thơ

- Bài thơ tuân thủ khá chặt chẽ quy tắc và mô hình cấu trúc chung của một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, nhng toàn bộ bài thơ vẫn toát lên một âm hởng mới: sôi nổi, vui và phóng khoáng.

II. Phân tích

1. Ba câu thơ đầu: Cảnh sinh hoạt của Bác ở Pác Bó Pác Bó

- Ba câu thơ tả cảnh sinh hoạt, câu thứ nhất nói về việc ăn, câu thứ hai nói về việc ở, câu thứ ba nói về việc làm, tất cả đều toát lên cảm giác thích thú, vui lòng.

- Nơi Bác ở và làm việc là hang Pác Bó. Theo Đại tớng Võ Nguyên Giáp kể lại, "những khi trời ma to, rắn rết chui cả vào chỗ nằm. Có buổi sáng Bác thức dậy thấy một con rắn rất lớn nằm khoanh tròn ngay cạnh Ngời." Câu thơ mở đầu giới thiệu nơi Bác ở nhng ngời đọc không tìm thấy dấu vết những nỗi gian khổ ấy mà chỉ thấy bớc chân nhẹ nhàng, ung dung của ngời cách mạng sáng tối vào ra nơi sơn thuỷ: Sáng ra bờ suối, tối vào hang.

- Giọng thơ sảng khoái, câu thơ ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đôi toát lên cảm giác về sự hài hoà, nhịp nhàng, cân đối.

- Vẫn giọng thơ ấy, nhng câu thơ thứ hai thoáng nét cời vui: "Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng". Cũng theo lời Đại tớng Võ Nguyên Giáp, "có thời gian, cơ quan chuyển vào vùng núi đá trên khu đồng bào Mán trắng, gạo cũng không có, Bác và các đồng chí phải ăn cháo bẹ hàng tháng". Câu thơ tả thực cảnh sinh hoạt gian khổ đó nhng lại nhẹ bẫng bởi thái độ của ngời trong cuộc. Đối với Bác, sự vất vả, thiếu thốn đó dờng nh chẳng có gì đáng nói, đáng để tâm cả. Ba chữ "vẫn sẵn sàng" liền một mạch nh sợi dây

- GV hỏi: ở Pác Bó, điều kiện làm việc của Bác nh thế nào? Em có nhận xét gì về thanh điệu câu thơ, ý nghĩa của từ láy chông chênh? Theo em, câu thơ tả thực hay chỉ vui đùa? HS tái hiện, phát hiện, trao đổi theo nhóm, nhóm cử đại diện phát biểu. GV tổng kết và bình giảng định h- ớng.

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân tích câu thơ cuối.

chắc khoẻ đã kéo hình ảnh ăn cháo bẹ, rau măng vốn là nỗi khổ lên thành niềm vui lấp lánh. Có ý kiến cho rằng, câu thơ này Bác muốn nói: "lơng thực, thực phẩm ở đây đầy đủ, d thừa, cháo bẹ, rau măng luôn có sẵn", rằng đó là câu đùa hóm hỉnh của Bác. Cách hiểu đó khá lí thú, nhng thiết nghĩ vẫn có cái gì đó khiên cỡng. Nếu muốn diễn tả ý d thừa, đầy đủ của cháo bẹ rau măng, Bác có thể thay từ "vẫn" bằng "đã". ở đây, câu thơ vừa tả thực vừa thể hiện đúng ý chí

Một phần của tài liệu oanh ngữ vă 8 kì 2 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w