Tài sinh hoạt

Một phần của tài liệu mi thuat lop 4 (Trang 26 - 30)

- Nêu các bớc thực hiện bài?

tài sinh hoạt

I/ Mục tiêu:

- HS biết đợc những công việc bình thờng diễn ra hàng ngày của các em (đi học, làm việc giúp đỡ gia đình )

- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh thể hiện rõ đề tài. - Học sinh có ý thức tham gia công việc gia đình.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- SGK, SGV

- Tranh, ảnh về đề tài sinh hoạt. - Bài vẽ của HS lớp trớc.

2/ Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

- Hộp màu, bút vẽ hoặc màu sáp, bút chì màu, bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động của gV Hoạt động của hS

1.

ổ n định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ ( 2’ )

Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV kiểm tra.

3. Bài mới

- Giới thiệu bài. a.

Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài ( 4phút)

* Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về đề tài sinh hoạt và đặt câu hỏi:

- Các bức tranh này vẽ về đề tài gì ? - Em thích bức tranh nào? Vì sao ?

- Hãy kể những sinh hoạt thờng ngày ở nhà em, trờng em?

* GV bổ sung: Hàng ngày có rất nhiều hoạt động diễn ra ở trờng cũng nh ở nhà, ví dụ:

- Đi học, giờ học trên lớp. - Vui chơi ở sân trờng.

- Giúp đỡ gia đình: Cho gà ăn, tới cây - Múa hát, cắm trại, tham quan...

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- Quan sát trang, ảnh - HSTL

Các em có thể lựa chọn những đề tài phù hợp để vẽ tranh. b. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh ( 5 phút) * GV gợi ý cách vẽ tranh: - Vẽ hình ảnh chính trớc, có thể là những hình ảnh gì ? - Để tranh sinh động, ta cần vẽ thêm gì ?

- Cuối cùng, để hoàn thành bài vẽ ta làm gì ? - Vẽ màu cần chú ý gì ?

Minh hoạ:

a b

c d

- Đó là những cảnh miêu tả hoạt động của con ngời. Ví dụ: Em bé đang cho gà ăn, đang tới cây, vui chơi, đi học...

- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động.

- Sửa hình và vẽ màu theo ý thích. - Chú ý có đậm - nhạt c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 10 phút ) * GV lu ý HS: - Hình ảnh chính càn làm rõ nội dung, tránh vụn vặt vì vẽ nhiều và nhỏ.

- Vẽ mùa phải tơi sáng, rõ đậm, nhạt - Cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp .. - GV hớng dẫn bổ sung.. - Suy nghĩ chọn đề tài và vẽ. d. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá ( 5 phút ) - Chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét về : - Cách chọn chủ đề ( phù hợp với khả năng ) - Cách sắp xếp hình vẽ ?

- Các hình ảnh phụ có phù hợp với nội dung không? - Cách vẽ màu có đậm, nhật không, có rõ trọng tâm không ?

Gv bổ sung và cùng HS xếp loại.

- Trình bày sản phẩm. - HS quan sát, trả lời.

- Cùng GV nhận xét, xếp loại - Nhắc lại các bớc khi vẽ tranh ?

Yêu cầu HS :

- Quan sát các đồ vật đợc trang trí đờng diềm. - Su tầm các hoạ tiết .

4/ Củng cố- Dặn dò:

- Hệ thống kiến thức bài học

- Chuẩn bị cho bài học sau: Trang trí đờng diềm

Ngày soạn : Ngày giảng : ( Tiết 13) Bài 13 : Vẽ trang trí: trang trí đờng diềm I/ Mục tiêu:

- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng cảu đờng diềm trong cuộc sống.

- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc trang trí đờng diềm theo ý thích. - Học sinh biết sử dụng đờng diềm vào các bài trang trí ứng dụng.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- Một số bài vẽ trang trí đờng diềm - Một vài đồ vạt có trang trí đờng diềm. - Hình gợi ý cách trang trí,

- Phấn màu, thớc kẻ, com pa.

2/ Học sinh:

- Thớc kẻ, com pa - Giấy, VTV, màu..

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.

ổ n định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ ( 2’ )

Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV kiểm tra.

3. Bài mới

- Giới thiệu bài : Dùng đồ vật có trang trí đờng diềm ( cái khăn ) đã đợc trang trí để giới thiệu bài.

a.

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét ( 4 phút )

* GV cho HS quan sát một số bài trang trí đờng diềm , gợi ý:

- Đờng diềm đợc trang trí bằng những hoạ tiết gì ? - Cách sắp xếp hoạ tiết ở đờng diềm nh thế nào ?

- Em có nhận xét gì về màu sắc ở đờng diềm H1, H2, H3?

*GV tóm tắt: Hoạ tiết để trang trí đờng diềm rất phong phú: Hoa, lá, chim, thú, các hình tròn, hình

- HS để đồ dùng học tập lên bàn - Hoa, lá, chim, thú…

- Xen kẽ (H1); nhắc lại (H2) - Màu sắc làm đờng diềm đẹp hơn, màu ở các hoạ tiết đợc vẽ nổi bật.

-H1:màu nóng; H2: màu lạnh; H3: nóng- lạnh xen kẽ.

vuông, hình tam giác...

- Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết: Xen kẽ, nhắc lại, đối xứng, xoay chiều...

- Các hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng mầu.

b.

Hoạt động 2: Cách vẽ ( 4 phút )

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa để nhận ra các b- ớc vẽ:

- Nêu các bớc khi trang trí đờng diềm?

- GV kết hợp vấn đáp hỏi HS từng bớc và minh hoạ bảng:

* Vẽ màu: Vẽ màu nh thế màu cho đẹp ?

a b

c d

- Quan sát và trả lời.

- Kẻ 2 đờng thẳng cách đều nhau sao cho cân đối với tờ giấy.

- Chia các khoảng bằng nhau rồi vẽ trục đối xứng.

- Vẽ các hình mảng khác nhau sao cho cân đối, hài hoà.

- Tìm và vẽ hoạ tiết. Có thể vẽ một hoạ tiết nhắc lại hoặc 2 hoạ tiết xen kẽ nhau.

- Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. Nên sử dụng 3->4 màu - Quan sát GV vẽ.

c.

Hoạt động 3 : Thực hành ( 18 phút )

- Nhắc nhở học sinh tìm họa tiết cho phù hợp nhng không quá rờm rà - Vẽ bài d. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá ( 5 phút ) GV Hớng dẫn HS nhận xét các bài về: + Các hoạ tiết đợc vẽ thế nào ?

+ Vẽ màu có đậm, nhạt không? + GV bổ sung và xếp loại. - Nhận xét tiết học.

- Trình bày sản phẩm.

- Quan sát và nhận xét các bài. - Cùng GV nêu ý kiến xếp loại.

* Dặn dò : Chuẩn bị mẫu vẽ .

4/ Củng cố- Dặn dò:

- Hệ thống kiến thức bài học

- Chuẩn bị cho bài học sau: Mẫu có hai vật mẫu

Ngày soạn : Ngày giảng :

( Tiết 14)

Một phần của tài liệu mi thuat lop 4 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w