Nhắc nhở học sinh tìm họa tiết cho phù hợp nhng

Một phần của tài liệu mi thuat lop 4 (Trang 46 - 49)

không quá rờm rà.

- Vẽ bài

d.

Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá ( 5 phút )

- GV Hớng dẫn HS nhận xét các bài về:

- Bài vẽ bố cục có chính, phụ không? đã cân đối và hợp lý cha? - Vẽ màu có đậm, nhạt không? - GV bổ sung và xếp loại. + Nhận xét tiết học. - Trình bày sản phẩm. - Quan sát và nhận xét các bài. - Cùng GV nêu ý kiến xếp loại.

* Dặn dò : Chuẩn bị quả cây.

Ngày soạn :

Bài 22: Vẽ theo mẫu

vẽ cái ca và quả

I/ Mục tiêu:

- Học sinh biết cấu tạo của mẫu dạng hình trụ và hình cầu. Soan dở

- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu và vẽ màu theo ý thích - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số lọ và quả khác nhau.

- Hình gợi ý cách vẽ( cách bố cục, đặt khung hình và vẽ hình ) - Bài vẽ của học sinh năm trớc.

únu tầm một số tranh tĩnh vật của hoạ sỹ.

2/ Học sinh:

- Vở tập vẽ. - Sách G.khoa - Bút, chì, màu, tẩy.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ ( 2’ )

- Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV kiểm tra.

2. Bài mới

a. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. (4p)

- Để đồ dùng cho Gv kiểm tra

- GV giới thiệu bài qua các vật mẫu. Chú ý nghe.

GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét :

- Mẫu có mấy vật ? Gồm những vật gì ?

- Hình dáng và tỷ lệ của các đồ vật đó nh thế nào Vị trí đồ vật nào trớc, đồ vật nào sau?

- Hãy so sánh độ đậm nhạt giữa lọ và quả?

- GV kết luận: Khi nhìn mẫu ở các hớng khác nhau, bài vẽ sẽ có bố cục khác nhau. Các em hãy vẽ theo đúng vị trí quan sát mẫu của mình.

HS quan sát và trả lời:

- Có 2 đồ vật: lọ hoa và quả cây -Lọ cao hơn quả. Lọ hình khối trụ và quả dạng hình cầu.

- Quả nằm ngang với lọ. . - Quả đậm hơn lọ.

b. Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 7' )

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ gợi ý cách vẽ và hỏi HS các bớc vẽ ?

* GV kết hợp minh hoạ trên bảng khi HS trả lời.

- HS quan sát và trả lời :

- Bớc 1: Vẽ khung hình chung sau đó tìm khung hình riêng từng vật và vẽ trục.

a b

c d

- GV cho HS quan sát một số tranh vẽ của hoạ sỹ và nhấn mạnh: - Khi vẽ mầu cần có đậm, có nhạt ở cả nền và từng đồ vật. - Bứơc 2: Tìm tỷ lệ và đánh dấu vị trí từng bộ phận. - Bớc 3: Phác hình.

- Bớc 4: Sửa hình cho giống mẫu. - Bớc 5: Vẽ màu theo ý thích.

c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 18p )

+ HS làm bài; GV quan sát, nhắc nhở HS:

- Quan sát mẫu để vẽ và vẽ đúng theo vị trí quan sát của mình.

- Vẽ khung hình vừa với phần giấy.

- Tìm đặc điểm của mẫu để vẽ cho giống. - Không dùng thớc kẻ.

HS quan sát mẫu vẽ và làm bài.

d. Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá ( 4p )

- GV và HS chọn các bài hoàn thành tốt treo lên bảng:

- Gợi ý HS nhận xét:

+ Bài vẽ đã cân đối về bố cục cha ? + Hình vẽ và nét vẽ thể nào ?

+ Màu sắc, đậm nhạt nh thế nào ?

- GV yêu cầu HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng.

- HS Quan sát và trả lời .

- HS xếp loại bài theo ý thích và nêu rõ vì sao thích.

Su tầm tranh dân gian Việt Nam.

Ngày soạn :

Ngày giảng :

nặn dáng ngời

I / Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm của một số dáng ngời hoạt động. - Học sinh nặn đợc một số dáng ngời đơn giản.

- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của các bức tợng thể hiện về con ngời.

II/ Chuẩn bị .

1/ Giáo viên : - SGK, SGV.

- Su tầm một số tranh, ảnh về các dáng hoạt động của con ngời. - Tợng nhỏ ( nếu có )

- Đất nặn,

2/ Học sinh:

- SGK.

- Đất nặn.

Một phần của tài liệu mi thuat lop 4 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w