Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp (giấy điệp ) Mố

Một phần của tài liệu mi thuat lop 4 (Trang 41 - 46)

màu rồi in trên giấy dó quét điệp (giấy điệp ). Mối màu in bằng một băn khắc.

- Nghệ nhân hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu.

Gv yêu cầu HS đọc SGK và hỏi:

- Đề tài của tranh dân gian là gì ?

- GV cho HS xem các bức tranh theo các chủ để khác nhau và yêu cầu học sinh nêu lên đề tài của những bức tranh đó, tên tranh, hình vẽ và màu sắc.

GV tóm tắt:

-Nội dung tranh dân gian thể hiện những ớc mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc. . .

- Bố cục tranh dân gian chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung.

- Màu sắc tơi vui, trong sáng.

b.

Hoạt động 2 : Xem tranh ( 17p )

- HS lắng nghe.

- Đề tài của tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung: Lao động sản xuất, lễ hội, phê phám các tệ nạn xã hội , ca ngợi các vị anh hùng dân tộc, thẻ hiện mơ ớc của nhân dân. . .. .

Tranh Lí ng vọng nguyệt ( hàng Trống ) và Cá chép trông trăng ( Đông Hồ )

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, quan sát hình SGK trang 44,45:

- Tranh Lí ng vọng nguyệt có những hình ảnh nào - Tranh Cá chép trông trăng có những hình ảnh nào - Hình ảnh nào là hình ảnh chính ở hai bức tranh? - Hình ảnh phụ của 2 tranh đợc vẽ ở đâu?

- Hình 2 con cá chép đợc thể hiện nh thế nào ? - Hai bức tranh có gì giống và khác nhau? - GV :

+ Giống nhau: Cùng vẽ cá chép có hình dáng giống nhau, thân uốn lợn nh đang bơi, uyển chuyển, dống động.

+ Khác nhau: Hình cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc thânh mảnh, trau chuốt, màu chủ đạo là màu xanh êm dịu.Hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp, nét khắc dứt khoát, khoẻ khoắn, màu chủ đạo là màu nâu đỏ ấm áp.Hai bức tranh cùng vẽ về cá chép nhng tên gọi khác nhau. Đây là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam.

- Cá chép, đàn cá con , ông trăng và rong rêu.

- Cá chép, đàn cá con và hoa sen. - Cá chép.

- ở xung quanh hình ảnh chính. - Hình cá chép nh đang vẫy đuôi

để bơi, vây, mang, vẩy đợc cách điệu rất đẹp.

- HS trả lời. . .

- Lắng nghe.

c.

Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá ( 4p)

Nhận xét tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài.

* Dặn dò: Su tầm tranh, ảnh về lễ hội. - Lắng nghe và ghi nhớ Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 20 : Vẽ tranh

đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân và mùa xuân

I/ Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh hiểu biết thêm về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.

- Học sinh biết lựa chọn nội dung đề tài để vẽ và vẽ đợc tranh rõ nội dung. - Học sinh thêm yêu quê hơng, đất nớc và các nét văn hoá của dân tộc.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- SGK

- Một số tranh , ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Bài vẽ của HS lớp trớc về đề tài này.

2/ Học sinh:

- Vở tập vẽ. - Sách G.khoa - Bút, màu, chì .…

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ ( 2’ )

- Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV kiểm tra.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài :

- Để đồ dùng cho Gv kiểm tra.

- GV yêu cầu HS hát bài hát về mùa xuân và dẫn dắt HS vào bài mới.

a.

Hoạt động 1 : Tìm , chon nội dung đề tài.( 4p )

- GV cho Hs quan sát một số tranh, ảnh về ngàt Tết, lễ hội . . . và hỏi:

- Không khí của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân nh thế nào ?

- Những hoạt động của ngày Tết, lễ hội. . . là gì ? - Màu sắc trong ngày Tết hoặc lễ hội nh thế nào ? - Em hãy kể về những lễ hội mà em đợc biết hay những cảnh mùa xuân. . .ở quê hơng mình ?

* GV tóm tắt: Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân có rất

nhiều cảnh, nhiều hoạt động khác nhau. Không khí những ngày đó rất vui vẻ và màu sắc thì rất vui tơi và rực rỡ

- HS quan sát tranh và trả lời: - Vui vẻ, nhộn nhịp.

- Du xuân, bắn pháo hoa đêm giao thừa, cảnh chợ tết, lễ hội chọi trâu, chọ gà, đua thuyền. . .

- Rực rỡ. - HS kể.

b.

Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 5p )

* GV yêu cầu HS nếu các bớc vẽ tranh? * GV kết hợp minh hoạ và nhấn mạnh :

- Vẽ các hình ảnh chính sao cho rõ nội dung đề tài. - Vẽ thêm hình ảnh cho sinh động ( nhà cửa, đình chùa, cây cối, cờ hoa. . .) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vẽ màu tơi sáng, rực rỡ, có đậm, nhạt.

- Các hình ảnh trong tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập, nhộn nhịp của hoạt động lễ hội . . .

- Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh sẽ làm cho bố acục vụn vặt và không rõ trọng tâm.

- Màu sắc trong tranh cần có các độ: đậm, đậm vừa, nhạt để các hình ảnh thêm chặt chẽ và đẹp mắt. a b c d - HS trả lời - Bớc 1: Vẽ hình ảnh chính. - Bớc 2: Vẽ hình ảnh phụ. - Bớc 3: Vẽ màu theo ý thích. - Quan sát. c. Hoạt động 3 : Thực hành ( 18 p )

- GV gợi ý thêm để HS tìm cách thể hiện nội dung đề tài, sắp xếp hình ảnh… - Quan sát và hớng dẫn bổ sung - Làm bài thực hành. d, Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá ( 5p) - Yêu cầu HS nhận xét về:

+ Tranh vẽ đã thể hiện rõ nội dung đề tài cha? + Trong tranh đã rõ những hình ảnh chính, phụ cha? + Màu sắc đã có đậm, nhạt cha?

+ Em thích nhất bài nào ? Vì sao?

- GV bổ sung và cùng HS xếp loại bài vẽ.

- HS quan sát và nêu ý kiến. - Cùng GV xếp loại.

Ngày soạn :

Bài 21: Vẽ trang trí

trang trí hình tròn

I/ Mục tiêu:

- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí hình tròn và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống.

- Học sinh biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí đợc hình tròn theo ý thích. - Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của các đồ vật đợc trang trí.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- Một vài đồ vật có dạng hình tròn đợc trang trí nh:Cái đĩa, . . . - Một số bài vẽ trang trí hình tròn.

- Hình gợi ý cách phân mảng. - Phấn màu, thớc kẻ, com pa. - Một số bài vẽ đẹp của học sinh.

2/ Học sinh:

- Thớc kẻ, com pa - Giấy, VTvẽ, màu..

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ ( 2’ )

- Giáo viên yêu cầu học sinh để đồ dùng cho GV kiểm tra.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài : Dùng đồ vật có dạng hình

tròn( cái đĩa )đã đợc trang trí để giới thiệu bài

.a.

Hoat động 1 : Quan sat nhận xét. ( 4' ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* GV cho HS quan sát một số bài trang trí hình tròn , gợi ý:

- Hoạ tiết trang trí, màu sắc ở các hình tròn có giống nhau không ?

- Những hoạ tiết nào thờng đợc dùng để trang trí hình tròn?

- Hoạ tiết chính thờng nằm ở đâu? - Hoạ tiết phụ nằm ở đâu?

- So sánh họa tiết chính với họa tiết phụ ? - Hoạ tiết ở xung quanh có giống nhau không ? - Các họa tiết giống nhau đợc vẽ nh thế nào ?

- Để đồ dùng cho Gv kiểm tra - Khác nhau.

- Hoa, lá, chim, thú…

- Hoạ tiết chính ở giữa.

- Hoạ tiết phụ ở góc và những phần còn lại.

- Họa tiết chính to hơn. - Giống nhau.

- Vẽ giống nhau và cùng một độ đậm nhạt.

- Vẽ hài hoà, nổi bật hoạ tiết chính, có đậm có nhạt.

- Màu sắc ở các hoạ tiết đợc vẽ nh thế nào ? Có đậm, nhạt không ?

- Các họa tiết đợc sắp xếp có đối xứng qua các trục không?

GV: Kiểu trang trí sắp xếp các hoạ tiết đối xứng qua trục gọi là trang trí cơ bản. Còn trang trí hình tròn không đăng đối nhng vẫn đảm bảo cân xứng về bố cục nh trang trí cái đĩa, huy hiệu thì gọi đó là trang trí ứng dụng.

b.

Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 4 phút )

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa để nhận ra các bớc vẽ:

- Nêu các bớc khi trang trí hình tròn? - GV vẽ minh hoạ bảng.

* Vẽ màu: Vẽ màu nh thế màu cho đẹp ? - Các hoạ tiết giống nhau vẽ màu nh thế nào?

Quan sát và trả lời.

- vẽ một hình tròn sau đó kẻ các trục đối xứng.

- Tìm các mảng chính, phụ.

- Tìm và vẽ họa tiết sao cho phù hợp với mảng.

- Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt và nổi bật hình ảnh chính. - Quan sát Gv vẽ.

- Vẽ gọn trong hình, không chờm ra ngoài, nổi bật hoạ tiết chính và có đậm, nhạt.

- Vẽ cùng một màu và cùng một độ đậm nhạt.

c.

Hoạt động 3 : Thực hành ( 18 phút )

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu mi thuat lop 4 (Trang 41 - 46)