Dùng loại điện nhiệt: 1 Nguyên lý làm việc :

Một phần của tài liệu GA CÔNG NGHỆ 8(3 CỘT) (Trang 51 - 54)

1- Nguyên lý làm việc :

- Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến điện năng thành nhiệt năng.

2- Dây đốt nóng :

l

a) Điện trỏ : R = ρ---- ( Ω )

BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆTBÀN LÀ ĐIỆN BÀN LÀ ĐIỆN

dây đốt nóng làm bằng chất có điện trở suất và chịu được nhiệt độ cao. - Nhậ xét. Giảng thêm.

trở suất tỷ lệ thuận với R, P, đảm bảo yêu cầu là nhiệt toả ra lớn.

- Lắng nghe. Ghi bài.

s

b) Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng :

- Có điện trở suất lớn ρ = 1,1.10-6Ω, chịu nhiệt cao 1000

→ 1.100 0c

Hoạt động 2: Tìm hiểu bàn là điện24’

- Yêu cầu HS quan sát hình 41.1 và 41,2 Hỏi?.

- Chức năng dây đốt nóng trong bàn là điện là gì ?

- nhiệt độ của dây đốt nóng niken- crom là bao nhiêu?

Nhận xét. Hỏi: Đế bàn là có chức năng gì?

- Nắp bàn là được làm bằng vật liệu gì?

- Nhận xét, cho HS chốt lại cấu tạo chính của bàn là?

- Nguyên lý làm việc của bàn là điện là gì ?

- Nêu số liệu KT và ý nghĩa

- Chốt lại nguyên lý làm việc của bàn là.

- Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì ?

- Nhận xét

- HS quan sát tranh và trả lời - Biến điện năng thành nhiệt năng. - Khoảng 10000C

- Để tách điện, duy trì nhiệt độ cao khi là .

- Đồng thép mạ Crom. - Chốt lại cấu tạo của bàn là

- HS phát biểu nguyên lý và ghi vào vở.

- HS xem tài liệu và thực tế trả lời

- Đọc sgk. Nắm ý trả lời. II - Bàn là điện : 1) Cấu tạo : - Dây đốt nóng làm bằng Nikem crôm. - Vỏ làm bằng gang hoặc hợp kim Al đánh bóng hợac mạ Crôm - Nắp làm bằng Cu, thép mạ Crôm hoặc nhựa chịu nhiệt. - Đèn tín hiệu, Rơ le nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ.

2) Nguyên lý làm việc :

- Khi dòng điện chạy qua dây đốt nóng toả nhiệt tích vào vào vỏ làm nóng bàn là.

3) Các số liệu KT : SGK

4) Sử dụng : SGK

4.Củng cố(3’)

- GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.

- Hỏi: Nguyên lý làm việc cảu đồ dùng điện loại điện nhiệt là gì? Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những điều gì?

5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Về học bài

-Trả lời lại các câu hỏiSGK

- Đọc và chuẩn bị trước bài 42.

IV. RÚT KINH NGHIỆM * Bổ sung ========================================== Ngày soạn: 7/1/2010 Tuần 22 Tiết 39 Ngày dạy: / /2009

BÀI 41: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠQUẠT ĐIỆN – MÁY BƠM NƯỚC QUẠT ĐIỆN – MÁY BƠM NƯỚC

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng của động cơ điện 1 pha - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước.

2. Kĩ năng: Sử dụng và bảo quản đồ dùng loại điện cơ.

3. Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học tập.

II. PHƯƠNG TIỆN

- GV: Tranh vẽ mô hình động cơ điện

Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. Thảo luận nhóm - HS: đọc bài khi đến lớp.

III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP

1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp

2. Kiểm tra 4’ : Nêu nguyên lý làm việc cuả đồ dùng loại điện nhiệt?Trình bày các yêu cầu kĩ thuật

của dây đốt nóng?

3. Bài mới

GT 1’ : Động cơ điện là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay máy công tác. Động cơ điện được sử dụng sử trong mọi lĩnh vực và ở mọi nơi: Nhà máy, viện nghiên cứu, trường học, các hộ gia đình. Động cơ điện là nguồn điện lực để kéo máy bơm, máy quạt ... hoạt động. Để hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các thiết bị này, chúng ta nghiên cứu bài mới.

Hoạt động 1: Tìm hiểu động cơ điện một pha.15’

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

- GV yêu cầu HS quan sát hình 44.1 , và mô hình động cơ điện 1 pha

- Hỏi: động cơ điện 1 pha gồm mấy bộ phận chính

- GV hỏi: Hãy nêu cấu tạo, vật liệu và chức năng của Stato ?

- Nhận xét.

- GV :hãy nêu cấu tạo, vật liệu và chức năng của Roto ?

- Hãy nêu vị trí của dây quấn Stato ?

- Vị trí của lõi thép Stato ?

- GV giới thiệu về roto kiểu lồng sộc

- tiểu kết lại cấu tạo.

- Gv cho HS nêu nguyên lý làm việc của động cơ điện.

- Năng lượng đầu vào và đầu ra của động cơ điện là gì ?

- Nhận xét.

- Trên động cơ điện thường có ghi những số liệu gì?

- Nhận xét, cho HS nêu yêu cầu sử dụng động cơ điện

- HS quan sát tìm hiểu. - TL: 2 (stato và roto)

- HS quan sát đọc SGK trả lời . - HS trả lời

- Dây quấn Stato quấn quanh cực từ.

- Nằm sát trong vỏ máy - Lắng nghe

- Ghi bài.

- Điện năng đưa vào động cơ điện biến đổi thành cơ năng.

- Hiệu điện thế. - cơ năng

- HS tìm hiểu trả lời : điện áp định mức và công suất định mức

- Trả lời.

I-Động cơ điện 1 pha: 1) Cấu tạo:

a - Stato :

- Lõi thép làm bằng lá thép kỹ thuật.

- Dây quấn làm bằng dây điện từ.

- Chức năng : Tạo ra từ trường quay

b) Roto :

- Lõi thép làm bằng lá thép kỹ thuật.

- Dây quấn gồm các thanh dẫn ( Al, Cu ) vòng ngắn mạch. - Chức năng : Lám quay máy công tác.

2) Nguyên lý làm việc :

- Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây quấn Stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn Roto, tác dụng từ của dòng điện làm Roto động cơ quay.

3) Số liệu kỹ thuật :

- Điện áp định mức: - Công suất định mức :

4) Công dụng : SGK

+ GV cho HS quan sát tranh vẽ, mô hình 1 quạt điện và hỏi

- Cấu tạo quạt điện gồm những bộ phận nào ?

-Chức năng của động cơ là gì? - Chức năng của cánh quạt là gì ? - Nhận xét.

- Phát biểu nguyên lý làm việc của quạt điện ?

- Để quạt điện làm việc tốt bền lâu cần làm gì ?

- Nhận xét, giải thích thêm về hình 44.5,44.6

- HS quan sát quạt điện để trả lời ? -TL: động cơ điện và cánh quạt - Làm quay cánh quạt.

- Tạo gió khi quay.

- Tương tự động cơ điện 1 pha - Tránh rung, cánh quay nhẹ……

Một phần của tài liệu GA CÔNG NGHỆ 8(3 CỘT) (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w