Các vật liệu cơ khí phổ biến.

Một phần của tài liệu GA CÔNG NGHỆ 8(3 CỘT) (Trang 26 - 27)

Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

2. Kĩ năng: Phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến. Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí. 3. Thái độ: nghiêm túc học.

II. PHƯƠNG TIỆN

- GV: Các mẫu vật cơ khí.

Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. Trực quan.

- HS: Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí.

III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP

1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra: Lồng vào bài mới 2. Kiểm tra: Lồng vào bài mới

3. Bài mới GT 1’ : Trong đời sống con người biết sử dụng dụng cụ máy móc, pp gia công làmra nhiều sản phẩm trước hết cần có vật liệu, vật liệu liên ngành cơ khí đa dạng và phong phú.Bài này giới ra nhiều sản phẩm trước hết cần có vật liệu, vật liệu liên ngành cơ khí đa dạng và phong phú.Bài này giới thiệu đại cương vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến (26’)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

- GV cho HS đọc thông tin sgk. - Giới thiệu vật liệu cơ khí có 2 loại: kim loại và phi kim.

- Hỏi: quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra những chi tiết bộ phận được làm từ chiếc xe đạp?

- HS đứng lên đọc. - Lắng nghe.

- HS chỉ ra được các chi tiết làm bằng kim loại trong xe đạp: sườn, cổ, căm…

I - Các vật liệu cơ khí phổbiến. biến.

1- Vật liệu kim loại :

a) Kim loại đen: ( C và Fe ) - Gang : C≥2,14 % ( Xám, trắn, dẻo ).

CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍBÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ

- Cho HS quan sát hình 18.1 và các mẫu vật. Hỏi: Vật liệu kim loại được chia làm mấy loại?

- Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì?

- Khi nào kim loại đen gọi là gang, khi nào gọi là thép?

- Nhận xét.giảng thêm về tính chất.. Giới thiệu thêm, ngoài kim loại đen các kim loại khác gọi là kim loại màu.

- Hỏi: Kim loại màu có tính chất gì?

- Hỏi: Kim loại màu thường dùng để làm gì?

- Nhận xét,chốt ý và giảng thêm. - Yêu cầu HS thẻo luận nhóm cho biết các vật trong bảng thường làm bằng vật liệu gì. Và nhận xét. - Giới thiệu tính chất về vật liệu phi kim.

- Vật liệu phi kim được dùng phỏ biến là gì?

- ? Chất dẻo là gì?

- Nhận xét. Giới thiệu có 2 loai chất dẻo là nhiệt và nhiệt rắn. Yêu cầu tự HS nghiêng cứu về chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn qua các câu hỏi.

- Yêu cầu HS cho ví dụ về các vật làm bằng chất dẻo:

- GV nhận xét, chốt ý. - Hỏi: Cao su có tính chất gì? - Kể tên cách vật làm bằng cao su? - Nhận xét, giảng thêm.

- TL: 2 loại ( kim loại đen và kim loại màu)

- Fe, Cu.

- C ≤2,14% (thép). C≥2,14( gang) - Lắng nghe.

- TL: dễ kéo dài, dác mỏng… - TL: sản xuất đồ gia đình, chế tạo chi tiết máy….

- Thảo luận, đại diện trình bày. - Nghe giảng

- TL: chất dẻo, cao su. - TL theo sgk.

- Nghiên cứu sgk.

- VD: Áo mưa, can nhựa, ổ cắm điện….

- Dẻo, đàn hồi, cách điện, âm… - Săm, lốp xe, vòng đệm..

- Thép : C ≤ 2,14 % ( Thép Cacbon, thép hợp kim ).

b) Kim loại màu :

- Tính chất :Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, chống mài mòn, chống ăn mòn, dẫn nhiệt, điện tốt. - Đồng và hợp kim đồng. - Nhôm và hợp kim nhôm.

2- Vật liệu phi kim loại :

- Chất dẻo : dẻo nhiệt, dẻo rắn.

- Cao su : cao su tự nhiên , nhân tạo.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí (15’)

- Cho HS đọc thông tin. Hỏi: vật liệu cơ khí có mấy tính chất? - Nhận xét, giới thiệu về các tính chất.

- Tính chất vật lý . - Tính chất hoá học . - Tính chất công nghệ .

- Yêu cầu HS kể ra các tính năng của từng cơ tính

- Nhận xét

- TL: 4 tính chất

- Lắng nghe, tiếp thu, ghi bài. .

- TL: vật lý: dẫn điện, dẫn nhiệt, Kl riêng.

- Hoá học: chịu ăn mòn, tác dụng hoá học.

- Cơ tính: cứng, dẻo.

- Công nghệ : Đúc , hàn, rèn

Một phần của tài liệu GA CÔNG NGHỆ 8(3 CỘT) (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w