Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện

Một phần của tài liệu GA CÔNG NGHỆ 8(3 CỘT) (Trang 40 - 42)

- Gọi HS đọc nội dung và trình tự thực hành

- GV giới thiệu các tình huống như sgk, yêu cầu HS đưa ra cách giải quyết.

- Làm mẫu và tổ chức cho 1 nhóm HS thực hành.

- GV giới thiệu các phương pháp sơ cứu nạn nhân: nằm sấp, hà hơi thổi ngạt. Có làm mẫu.

- Yêu cầu 1 vài HS lên thực hành. - GV nhận xét

- HS đọc sgk.

- Chon các cách xử lý.

- HS thực hành theo hướng dẫn của GV. Các HS còn lại theo dõi - Lắng nghe, quan sát - HS thực hành

III. Thực hành: Cứu người bịtai nạn điện tai nạn điện

1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

2. Sơ cứu nạn nhân - PP nằm sấp - Hà hơi thổi ngạt

4.Củng cố(2’)

- GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.

- Cho Hs trả lời câu hỏi sgk

5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Về học bài

-Trả lời lại các câu hỏiSGK

- Đọc và chuẩn bị trước bài 33,35

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 18/11/2009 Tuần 16 Tiết 31 Ngày dạy: / /2009

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết được vật liệu dẫn điện, vật liẹu cách điện, vật liệu biến từ. - Hiểu được đặc tính, công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện

- Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dung điện.

- Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dung điện và ý nghĩa của nó.

2. Kĩ năng: Phân biệt được các vật liệu kĩ thuật điện.Phân loại được đồ dung điện gia đình 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các dồ dùng điện đúng kĩ thuật

II. PHƯƠNG TIỆN

- GV: Các mẫu vật liệu dây dẫn, đồ dùng, thiết bị điện. Hình 37.1

Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. Làm mẫu. - HS: đọc bài khi đến lớp.

III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP

1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp

2. Kiểm tra 3’: Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào? Khi sử dụng điện cần thực

hiện những nguyên tắc an toàn điện gì?

3. Bài mới GT 1’ : Trong đời sống đồ dùng điện gia đình, các thiết bị điện, các dụng cụ bảo vệ an toàn đèu làm bằng vật liệu kỹ thuật điện. Vậy VLKT điện là gì ? Chúng ta sẽ nghiên cứu bài hôm nay.

Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu kĩ thuật điện 20’

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

CHƯƠNG VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH

BÀI 36,37: VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN- PHÂN LOẠIVÀ SỐ LIỆU KĨ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN VÀ SỐ LIỆU KĨ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN

- Gọi HS đọc phần I sgk.

- Hỏi: thế nào là vật liệu dẫn điện. - nhận xét

- Đặc tính công dụng của vật liệu dẫn điện là gì ?

- Nhận xét và giải thích thêm. - Công dụng của vật liệu dẫn điện? - Yêu cầu HS nêu tên các phần tử dẫn điện trên hình 39.1

- GV yêu cầu HS xem tranh vẽ và vật chỉ rõ các phần tử cách điện . - Thế nào là vật liệu cách điện? - Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì ?

- Nhận xét. Hỏi: Kể tên một số vật liệu cách điện?.

- Nhận xét và giảng thêm.

- Hỏi: Công dụng của vật liệu cách điện.

- Nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát hình 26.2. Giới thiệu về vật liệu dẫn từ. - Hỏi: ngoài tác dụng làm lõi quấn lõi thép còn có tác dụng gì ? Đặc tính và công dụng ?

- Nhận xét, giới thiêu thêm về một số vật liệu dẫn từ

- Hs đọc

- TL: Vật liệu mà dòng điện chạy qua được. - Dẫn điện tốt nhờ có ρ nhỏ, chế tạo phần tử dẫn điện. - Lắng nghe. - TL: Chế tạo các phần tử dẫ điện. - Nêu tên: 1, 4,5

- Hs quan sát tranh và vật mẫu - Xem tranh hình 36.1 nêu tên các phần tử mà dòng điện không chạy qua được: 2,3.

- Vật liệu không cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu cách điện. - Đặc tính cách điện tốt vì có ρ lớn 10 8 - 1013Ωm.

- TL: Thủy tinh, nhựa sứ, cao su… - Lắng nghe. - TL: chế tạo các phần tử cách điện. - Lắng nghe - Tác dụng làm tăng tính từ của thiết bị điện. Đặc tính: dẫn từ tốt. - Công dụng : tạo ra nam châm điện.

Một phần của tài liệu GA CÔNG NGHỆ 8(3 CỘT) (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w