GV cho HS tóm lại các nội dung chính một lần cuối 5 Hướng dẫn về nhà (1’)

Một phần của tài liệu GA CÔNG NGHỆ 8(3 CỘT) (Trang 48 - 50)

5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Về học bài

- Chuẩn bị tiết sau thi HKI

IV. RÚT KINH NGHIỆM Bổ sung Ngày soạn: 23/11/2009 Tuần 18 Tiết 35 Ngày dạy: / /2009 MA TRẬN ĐỀ 1

NỘI DUNG KIỂM TRA. CẤP ĐỘ NHẬN THỨC

CỘNGNHẬN NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG

- Cưa, đục kim loại - Mối ghép cố định - An toàn điện

- Truyền và biến đổi chuyển động

1 (2 đ) 2( 2 đ) 1( 1 đ) 2( 3 đ) 2 ( 2 đ) 1(2 đ) 3(3 đ) 2(3 đ) 2(2 đ) TỔNG 3(4 đ) 3(4 đ) 2( 2 đ) 8(10 đ) KIỂM TRA HỌC KÌ I

Câu 1: Để đảm bảo an toàn khi cưa cần phải chú ý những điểm gì?(2đ)

Câu 2: Thế nào là mối ghép cố định.? Phân loại mối ghép cố định? Nêu sự khác nhau cơ bản của các loại mối ghép đó. (3đ)

Câu 3: Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào? Để phòng ngừa tai nạn điện ta cần phải làm gì? 3 đ

Câu 4: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Đĩa xích quay 20 vòng/ phút. a. Tính tỉ số truyền I

b. Tính số vòng quay của đĩa líp.(2đ)

Ngày soạn: 23/11/2009 Tuần 18 Tiết 36 Ngày dạy: / /2009

ĐÁP ÁN

1. Để đảm bảo an toàn khi cưa cần phải chú ý: - Kẹp vật cưa phải đủ chặt, (0,5đ)

- lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.(0,5đ) - Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không rơi vào chân. (0,5đ) - Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt.(0,5đ)

2. Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau (1đ) * Phân loại: Mối ghép cố định có 2 loại: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.(1đ)

* Sự khác nhau:

- Mối ghép tháo dược có thể tháo rời nguyên vẹn các chi tiết như trước khi ghép (0,5đ)

- Mối ghép không tháo được, muốn tháo rới các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một phần nào đó của mối ghép.(0,5đ)

3. Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân: - Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 0,5 đ

- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 0,5 đ - Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. 0,5 đ

* Để phòng ngừa tai nạn điện ta cần phải:

- Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện. 0,5 đ

- Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện. 0,5 đ

- Giữ khoảng cách an toàn đối với đường dây điện cao áp và trạm biến áp. 0,5 đ 4. a. Tỉ số truyền i= n2 / n1 = Z1 / Z2 (0,5đ)

= 50/20= 2,5 (0,5đ) b.Số vòng quay của đĩa líp n2 = Z1 / Z2 . n1 (0,5đ)

= 50/20 .20 = 50 Vòng/ phút. (0,5đ).

===================================================== Ngày soạn: 14/12/2009 Tuần 20 Tiết 37 Ngày dạy: / /2009 I.MỤC TIÊU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo của đèn huỳnh quang, chấn lưu, tắt te.

- Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang

2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng đèn ống huỳnh quang

3. Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy đinh về an toàn điện.

II. PHƯƠNG TIỆN

- GV: Hình 40.1 sgk.

Phương pháp : làm việc theo nhóm

- HS: mỗi nhóm chuẩn bị đầy đủ các vật liệu và dụng cụ như yêu cầu ở sgk. III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP

1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra 2. Kiểm tra

3. Bài mới GT 1’ : Để hiểu rõ hơn cấu tạo và biết cách sử dụng đèn huỳnh quang một cách

an toàn chúng ta vào bài thực hành hôm nay.

Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành 7’

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Gọi HS đọc nội dung và trình tự thực hành.

- GV hướng dẫn HS thự hành theo từng nội dung.

+ Đọc và giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật trên đén ống huỳnh quang, ghi vào mục 1 báo cáo. + Tìm hiểu cấu tạo chức năng các + bộ phận của đèn, ghi vào mục 2 báo cáo.

+ Tím hiểu sơ đồ mạch điện và thảo luận trả lời các câu hỏi ở mục 3 trang 141.

+ Hướng dẫn HS quan sát sự mối phóng điện và đèn phát sáng. Ghio báo cáo vào mục 4.

- Để dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra. - HS đọc, Các HS khác lăng nghe. - Tất cả HS lắng nghe hướng dẫn. I. Nội dung và trình tự thực hành (sgk) Hoạt động 2: Thực hành 30’ - GV chia nhóm, tổ chúc cho các nhóm thực hành theo sự hướng dẫn ban đầu. - Cho HS thực hành.

- Quan sát , theo dõi, uống nắn

- Chia nhóm, chuẩn bị đủ dụng cụ và thực hành theo hướng dẫn của GV.

- HS thực hành theo nhóm.

II. Thực hành

4.Củng cố(5’)

Một phần của tài liệu GA CÔNG NGHỆ 8(3 CỘT) (Trang 48 - 50)