II. Thực tế công tác triển kha
2. Những hạn chế trong quy tắc BHTN dân sự của chủ xe cơ giới đối với ng−ời thứ ba
đối với ng−ời thứ ba
a. Bồi th−ờng trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ng−ời thứ ba về con ng−ời lμ rất khó do phân định tỷ lệ lỗi vμ mức thiệt hại lμ không thực tế vμ khó chính xác (từ mức thu nhập vμ chi phí y tế). Cho nên bồi th−ờng đ−ợc tính theo nguyên tắc thiệt hại thực tế vμ lỗi ch−a phù hợp với đặc điểm bồi th−ờng trong xe cơ giới.
Trong mức trách nhiệm bắt buộc tối thiểu, ta nên giải quyết bồi th−ờng theo nguyên tắc khoán.
b. Ch−a có quy tắc bảo hiểm riêng cho xe máy
- Nhiều điều quy định cho xe cơ giới không phù hợp với xe máy nh−
quy định về yêu cầu bảo hiểm (điều 8.1), thay đổi mục đích sử dụng (điều 8.4), chứng nhận kiểm định an toμn kỹ thuật vμ môi tr−ờng (điều 13.2), giấy phép kinh doanh vận chuyển hμnh khách (điều 14/2.5)
- Sử dụng xe máy lμ một tập quán tiêu dùng của ng−ời Việt Nam chiếm trên 5,5 triệu xe nên có quy tắc riêng cũng lμ đúng đối với họ, đối với trách nhiệm tham gia bảo hiểm vμ nâng cao ý thức của chủ xe hơn.
c. Chế độ trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự còn buông lỏng việc cung cấp thông tin điều tra tai nạn còn ch−a có cơ sở rõ rμng để lμm căn cứ bồi th−ờng dẫn đến việc thiếu chính xác, gây ra thiệt hại cho cả Công ty vμ
ng−ời bị nạn. Tình trạng xe gây tai nạn rồi bỏ trốn, nhiều tr−ờng hợp tai nạn đều giải quyết theo thoả thuận không cần thiết đến bảo hiểm, pháp luật nhằm trách phiền toái. Đây lμ cả vấn đề mang tính nhân đạo, tính xã hội. Đề nghị các Bộ, ngμnh liên quan cần phải có sự xem xét phối hợp với bảo hiểm trong việc giải quyết bồi th−ờng tai nạn theo Nghị định 115/CP.
d. Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức về an toμn giao thông, phân tích cho chủ xe (lái xe) hiểu đ−ợc phần trách nhiệm, quyền lợi của họ khi tham gia bảo hiểm.
e. Nhiều công ty bảo hiểm lμm mất uy tín trên thị tr−ờng gây ra cho các chủ xe những hoμi nghi về trách nhiệm bảo hiểm dân sự "có tham gia nh−ng chẳng đ−ợc gì khi có xảy ra tổn thất". Bồi th−ờng chậm chạp, giấy tờ hồ sơ phức tạp lμm cho khách hμng cảm thấy mệt mỏi.
Hiện t−ợng trục lợi bảo hiểm của nhiều chủ xe đã lựa chọn rủi ro bảo hiểm lμm gây thiệt hại cho Công ty bảo hiểm, mμ xét về hiệu quả kinh doanh thì Công ty rất muốn từ chối bảo hiểm nh−ng không đ−ợc phép.
Có sự chênh lệch về mức phí quá lớn đối với hμnh khách trên xe đ−ợc phân theo số chỗ ngồi.
Ví dụ: nhóm loại xe trên 24 chỗ ngồi phí bảo hiểm cũng lμ 900.000 đồng nh−ng tổng mức trách nhiệm chênh lệch đến 552 triệu đồng/vụ (xe 24 chỗ ngồi có tổng mức trách nhiệm lμ 12 triệu x 24 = 288 triệu đồng). Trong khi đó nhóm xe cùng loại lμ xe 70 chỗ ngồi có tổng mức trách nhiệm lμ 12 triệu x 70 chỗ = 840 triệu đồng.
Vậy cần lμm sao để chỉnh đốn lại về phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe đ−ợc tính theo số chỗ ngồi cụ thể từng xe, không nên chia nhóm vì thực chất rủi ro nhiều hay ít lμ phụ thuộc vμo từng chỗ ngồi. Cách phân biệt nμy rất công bằng: xe cμng nhiều chỗ ngồi thì rủi ro cμng cao vμ biểu phí phải tăng theo.