Công tác bồi th−ờng.

Một phần của tài liệu Luận văn: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự khi tham gia giao thông đối với người thứ ba (Trang 39 - 43)

II. Thực tế công tác triển kha

4. Công tác bồi th−ờng.

Bồi th−ờng lμ một khâu cuối cùng sau ba khâu (khai thác, để phòng hạn chế tổn thất, giám định), nên nó quan trọng đối với sự kiện bảo hiểm xảy ra. Bồi th−ờng không chỉ ảnh h−ởng đến lợi ích của ng−ời tham g ia bảo hiểm mμ còn tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của công ty.

Riêng trong nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ng−ời thứ ba thì khâu nμy thể hiện rõ nhất tầm quan trọng của nó.

Công ty PJICO rất chú trọng đến công tác bồi th−ờng thể hiện trong lề lối lμm việc, chất l−ợng vμ số l−ợng bồi th−ờng, quy trình giải quyết bồi th−ờng.

Bồi th−ờng nhanh cóng hơn đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hμng. Nhân viên trong khâu bồi th−ờng đã chủ động xuống tận cơ sở để h−ớng dẫn lμm kịp thời thủ tục chu đáo, nhiều hồ sơ đ−ợc giải quyết ngay đ−ợc trong ngμy đã hạn chế đ−ợc phiền hμ cho khách hμng.

Mỗi năm, xác suất xảy ra tai nạn lμ khác nhau với mức độ khác nhau, nên công tác bồi th−ờng ở PJICO hμng năm cũng khác nhau.

Để đánh giá công tác bồi th−ờng cụ thể, chính xác hơn ra có bảng tình hình bồi th−ờng nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ng−ời thứ ba.

Theo bảng 8 thì năm 2000 số vụ tai nạn bị giảm đi rất nhiều so với năm tr−ớc, năm 1998 có tới 617 vụ tai nạn nh−ng năm 2000 còn 390 vụ nh−ng mức độ thiệt hại trong mỗi vụ lớn hơn, nen tổng số tiền bồi th−ờng năm 2000 tỷ; năm 1998 STBT lμ 2,7 tỷ; năm 1999 STBT lμ 2,85 tỷ; năm 2000 số tiền bồi th−ờng giảm còn 2,6974 tỷ. Tỷ lệ tai nạn ôtô gây tai nạn nhiều hơn ở xe máy, riêng năm 1999, năm 2000 số vụ tai nạn cũng giảm đi rất nhiều, đây lμ kết quả đáng mừng cũng lμ do một phần công tác tuyên truyền, công tác giám định vμ sự nhận thức của các chủ xe tốt hơn. Song so với gần 5 năm hoạt động thì tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ BHTNDS năm 1999 lại bị giảm sút. năm 2001 xảy ra nhiều vụt tai nạn giao thông ngihêm trọng, đến hết quý I năm 2001 tỷ lệ tai nạn giao thông tăng trên 130,3%. Đây lμ một thử thách rất lớn cho ngμnh bảo hiểm nói chung vμ PJICO nói riêng trong năm 2001. Tổng số tiền bồi th−ờng không ngừng gia tăng, mức độ tổn thất/ vụ tai nạn lớn cũng lμ do công ty bảo hiểm không tham gia giáo dục, tuyên truyền an toμn giao thông. Qua bảng trên ta còn đánh giá đ−ợc PICO lμ công ty có tỷ lệ giải quyết bồi th−ờng xe máy cao hơn ôtô vì so công việc giám định tổn thất cdủa các vụ xe máy đơn giản hơn nhiều, mức dodọ thiệt hại nhỏ giấy tờ, hồ sơ giải quyết bồi th−ờng nhanh gọn. Khai thác

lμ đầu vμo của bảo hiểm còn bồi th−ờng lμ đầu ra, cả hai khâu nμy đều có liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty.

Bảng 8: Tỷ lệ bồi th−ờng của PJICO (1998 - 2002)

Năm Doanh thu

nghiệp vụ (Tr.đ) Số tiền bồi th−ờng (Tr.đ) Tỷ lệ bồi th−ờng (%) Năm 1998 - Ôtô (chiếc) - Xe máy 3.760,04 3.462,52 297,5 2.685,6 2.397,096 288,504 71,42 69,23 96,98 Năm 1999 - Ôtô (chiếc) - Xe máy 3.909,5394 3.612,0342 357,50517 2.854,75 2.509,694 345,056 73,02 69,48 96,51 Năm 2000 - Ôtô (chiếc) - Xe máy 4.212,84 3.812.034 460,806 2.973,668 2.600,08 271,366 70,59 68,21 48,9

(Nguồn : Theo báo cáo thống kê của PJICO (1998 -2002)

Qua bảng số 9 cho thấy doanh thu nghiệp vụ vμ số tiền bồi th−ờng nghiệp vụ ngμy cμng tăng dần.

- Năm 1998 doanh thu nghiệp vụ lμ 2.414,99 triệu, số tiền bồi th−ờng chiếm 71,37% tỷ trọng doanh thu.

- Năm 1999 doanh thu nghiệp vụ tăng lên 3,45 tỷ nh−ng số tiền bồi th−ờng 72,86% tỷ trọng doanh thu.

- Năm 1998 doanh thu nghiệp vụ lμ 3,91 tỷ, số tiền bồi th−ờng chiếm giảm xuống còn 71,42% tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ.

- Năm 1999 doanh thu nghiệp vụ tăng lên 3,45 tỷ nh−ng số tiền bồi th−ờng 72,86% tỷ trọng doanh thu.

- Năm 1998 doanh thu nghiệp vụ lμ 3,91 tỷ, số tiền bồi th−ờng chiếm giảm xuống còn 71,42% tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ.

- Năm 1999 doanh thu nghiệp vụ lμ 3,9095 tỷ, số tiền bồi th−ờng chiếm 73,02%.

- Năm 2000 doanh thu nghiệp vụ lμ 4,2123 tỷ, tỷ lệ bồi th−ờng giảm xuống còn 70,59% thấp nhất từ giai đoạn từ 1998 - 2000.

Tỷ lệ bồi th−ờng của công ty tăng dần theo thời gian do mức độ thiệt hại ở mỗi vụ tai nạn ngμy một tăng mμ phí bảo hiểm lại rất ít tăng thậm chí lại giảm di vμ do sự cạnh tranh.

* Hạn chế của công tác bồi th−ờng: Việc bồi th−ờng của PJICO có phần thực hiện tốt hơn, nh−ng không thể tránh khỏi r−ờm rμ, tiêu cực trong khâu bồi th−ờng chủ xe phải đi lại mất rất nhiều thời gian vμ đã tạo ra cảm giác mất tin t−ởng vμo bảo hiểm, thất vọng cho chủ xe vμ ng−ời bị nạn.

* Nguyên nhân của sự hạn chế.

- Do từ phía ng−ời bị nạn, nh− khi ng−ời bị nạn họ đ−a ra mức đòi bồi th−ờng vô lý còn ng−ời gây tai nạn bao giờ cũng đòi mức thấp hơn nên lúc nμy nhμ bảo hiểm (công ty) rơi vμo tình thế đứng giữa hai bên nên phải dùng th−ơng l−ợng để giải quyết, nếu hai bên hoặc ba nên không tự giải quyết th−ơng l−ợng đ−ợc thì phải đ−a ra toμ án có thẩm quyền giải quyết.

- Những vụ tai nạn không do PJICO trực tiếp đứng ra giám định mμ hồ sơ phải thông qua công an, cảnh sát giao thông để lμm căn cứ xét bồi th−ờng. Nên dễ gây ra thiệt thòi cho ng−ời bị nạn, thiếu chính xác trong khâu bồi th−ờng.

- Những vụ tai nạn hầu hết không xác định đúng mức thiệt hại n−h: + Mất thu nhập hiện nay không cơ quan nμo xác định đ−ợc thu chính thức của nạn nhân, hầu hết những ng−ời bị tai nạn lμ buôn bán tự do.

+ Chi phí y tế hiện nay cung cấp hoá đơn chứng từ không đ−ợc thực hiện đ−ợc vì nạn nhân không l−u giữ hồ sơ bệnh án, hay có tr−ờng hợp gian lận trong việc khai không đúng sự thật. Ngoμi ra chi phí điều trị cùng th−ơng tật có thể rất khác nhau do cách điều trị rất khác nhau của bác sỹ. Để thu thập đầy đủ hồ sơ phải chờ đến khi nạn nhân ra viện.

Qua đó ta thấy công tác bồi th−ờng không đơn giản, nó luôn gây ra cho các cán bộ trong khâu bồi th−ờng phải mất nhiều thời gian để thu thập chứng từ, hoá đơn, sổ sách, phân định lỗi, tuy nhiên tình hình bồi th−ờng của PJICO ngμy một tăng. Liệu trong thời gian tới mức độ bồi th−ờng của công ty sẽ nh− thế nμo? Thu phí nghiệp vụ vμ phí toμn thu có đủ bù đắp nổi những tổn thát xảy ra? Có lẽ dây vẫn lμ câu hỏi đặt ra coh cán bộ lãnh đạo công ty? cần phải lμm gì để hạn chế bớt tai nạn vμ công tác giám định, bồi th−ờng cần chấn chỉnh vμ hoμn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự khi tham gia giao thông đối với người thứ ba (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)