0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Công tác giám định

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ KHI THAM GIA GIAO THÔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA (Trang 37 -39 )

II. Thực tế công tác triển kha

3. Công tác giám định

Sau khi đã xảy ra tổn thất thì pjIco phải có trách nhiệm cử nhân viên có thẩm quyền liên quan tới xem xét đánh giá mức độ thiệt hại về tμi sản cũng nh− về con ng−ời. Công tác giám định vừa bảo vệ lợi ích của khách hμng vừa bảo vệ quyền lợi của Công ty bảo hiểm.

Năm 1996 xảy ra 617 vụ tai nạn thuộc trách nhiệm của Công ty. Công ty đã tiến hμnh giám định 602 vụ vμ chuyển hồ sơ cho phòng bồi th−ờng giải quyết, còn lại 15 vụ do ch−a rõ rμng về hồ sơ vμ hoμn thμnh nốt thủ tục giám định nên ch−a đ−ợc giải quyết bồi th−ờng năm 1997, Công ty đã tiến hμnh

giám định 655 vụ trong đó có 15 vụ từ năm 1996 chuyên sang vμ 640 vụ phát sinh trong năm cuối năm còn tồn 21 vụ ch−a giám định chuyển sang năm 1998.

Năm 1989 trong tổng số 419 vụ công ty giám định ( phát sinh trong năm 398 vụ ), cuối năm còn tồn 11 vụ chuyển sang năm 1999 ).

- Năm 1999 tổng số vụ Công ty giám định lμ 310 vụ ( phát sinh trong năm 299 vụ vμ 11 vụ từ năm 1998 chuyển sang ) còn tồn 30 vụ chuyển sang năm 2000 để giản quyết sau.

- Năm 2000 tổng số vụ Công ty giám định lμ 390 vụ ( phát sinh trong năm 360 vụ vμ 30 vụ từ năm 1999 chuyển sang ) còn tồn 10 vụ chuyển sang năm 2001 để giải quyết sau.

Qua trên ta thấy, số vụ tai nạn mμ công ty giám định chiếm tỷ lệ lớn trong tổng sóo các vụ tai nạn phát sinh thuộc trách nhiệm công ty. Nh−ng số vụ còn ch−a đ−ợc giải quyết vμ còn tồn đọng vẫn khá nhiều. Thế nh−ng đây cũng lμ kết quả đáng mừng thể hiện những nỗ lực vμ tinh thần lμm việc nhiệt tinh của cán bộ nói chung vμ bộ phận giám định nói riêng. Qua công tác giám định công ty đã phát hiện đ−ợc rất nhiều vụ tai nạn không thuộc phạm vi bảo hiểm, đem lại lợi ích cho công ty, xử lý thích đáng các hμnh vi gian lận trục lợi bảo hiểm của một số chủ xe.

* Những hạn chế của công ty trong khâu giám định:

- Lμ một công ty có tuổi đời hoạt động kinh doanh còn ít, kinh nghiệm ch−a nhiều, uy tín ch−a lớn cũng nh− đội ngũ cán bộ giám định trình độ chuyên môn ch−a cao vμ kỹ thuật nghề còn bị hạn chế nên nó cũng ảnh h−ởng không nỏ đến tiến độ, chất l−ợng, đánh giá, kết luận để đi bồi th−ờng trong khâu giám định.

- Do số vụ tai nạn hμng năm lớn mμ đội ngũ cán bộ giám định thì ít không đủ để thực hiện giám định, không có mặt tại hiện tr−ờng kịp thời. Các hồ sơ biên bản giám định, kiểm tra tính pháp lý... Hầu hết phải dcựa vμo hồ sơ của công an, bệnh viện vμ các ngμnh cơ quan chức năng có thẩm quyền liên quan. Đây lμ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc giám định thiếu chính

xác không đánh giá đúng tổn thất thực tế lμ boa nhiêu, lμm cho phát sinh tiêu cực trong khâu bồi th−ờng.

* Nguyên nhân của hạn chế.

- Th−ờng các vụ tai nạn xảy ra chủ xe (lái xe đối với ng−ời thứ ba việc phân định lỗi lμ rất khó, thông th−ờng khi xảy ra tai nạn thì chủ xe (lái xe) bỏ trốn để lại hiện tr−ờng bị thiệt hại giải quyết bằng th−ơng l−ợng hoμ giải, thông cảm cho nhau cho nên trong lúc nμy áp dụng luật định lμ rất khó. Chỉ khoảng 5% vụ tai nạn phải đ−a ra toμ án xét xử để phân định lỗi.

- Do xe cơ giới liên quan trực tiếp tới ngμnh giao thông nên mọi hồ sơ lại do ngμnh công an trực tiếp quản lý, ắm giữ. Mμ sự phối hợp giữa công ty bảo hiểm PJIO với lực l−ợng cảnh sát giao thông, công an ch−a đ−ợc chặt chẽ vμ quan hệ mật thiết qua lại với nhau.

- Thông th−ờng khi xảy ra tai nạn chủ xe không thông báo cho công ty bảo hiểm ngay mμ để một thời gian sau mới tới để giải quyết. Đặc biệt đối với các vụ tai nạn nghiêm trọng đã gây khó khăn trong việc giải quyết bồi th−ờng cuả bảo hiểm, hầu nh− bất lợi lại toμn rơi về phía PJICO.

Sau những thực tế, hạn chế vμ nguyên nhân của hạn chế trong khâu giám định đòi hỏi PJICO cần phải có sự xem xét kỹ l−ỡng hơn nữa, tăng c−ờng đội ngũ nhân viên giám định cả về số l−ợng vμ chất l−ợng nhằm đảm bảo tính chính xác, kịp thời để tạo uy tín cho PJICO trên thị tr−ờng bảo hiểm hơn nữa.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ KHI THAM GIA GIAO THÔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA (Trang 37 -39 )

×