Biện pháp giảm thiểu các tác động xấu và phũng ngừa, ứng phú sự cố mụi trường

Một phần của tài liệu Báo cáo quy hoạch vườn Quốc gia Ba Vì (Trang 77 - 81)

X. Tác động môi trường và các biện pháp giảm thiểu

3. Biện pháp giảm thiểu các tác động xấu và phũng ngừa, ứng phú sự cố mụi trường

trường

3.1. Giai đoạn thi công các công trỡnh xõy dựng

- Lập kế hoạch và biện pháp cụ thể đối với những xe vận chuyển đất nhằm hạn chế phỏt thải bụi trong quỏ trỡnh vận chuyển và làm nền. Cần tưới nước thường xuyên bề mặt thi công tại các tuyến đường và mặt bằng xây dựng. Chủ Dự án thông qua các điều khoản hợp đồng kinh tế buộc các đơn vị thi công xây dựng phải sử dụng xe máy và các thiết bị xây dựng (như máy xúc, máy ủi, máy đầm, ô tô,...) đạt tiờu chuẩn về lượng khí độc xả thải. Thực hiện chế độ giám sát và kiểm tra thường xuyên và chặt chẽ trong suốt giai đoạn thi công,...Khuyến khớch sử dụng cỏc thiết bị tiờu chuẩn, ớt gõy ảnh hưởng đến môi trường, ít phát thải khói, khí độc và độ gây ồn nhỏ.

- Các tuyến đường chuyên chở vật liệu xây dựng, phải hạn chế tối đa việc làm rơi vói vật liệu. Cỏc xe chuyờn chở vật liệu phải cú bạt che phủ kớn để hạn chế lan truyền bụi. Vật liệu làm mặt đường bằng công nghệ bê tông nhựa. Không dùng công nghệ nhựa thấm nhập làm mặt đường và nền móng công trình trong vùng lõi của Vườn. Vật liệu thừa, phế liệu phải vận chuyển ra khỏi Vườn.

- Đơn vị thi công phải tập kết nguyên vật liệu đúng nơi quy định, vào những ngày nắng, có gió lớn hoạt động ở các khu vực tập kết đá dăm, cát, sỏi, nhà thầu cần phun nước để giảm bụi.

- Xây dựng tiến độ thi công hợp lý, tránh tình trạng nhiều đơn vị thi công, nhiều hạng mục thi cụng đồng thời trong một khu vực; Khụng sử dụng xe cú trọng tải trờn 5 tấn vận chuyển vật liệu trong Vườn. Giảm thiểu sử dụng các loại vật liệu nhân tạo như Cao su, chất dẻo, kim loại...ưu tiên sử dụng các loại vật liệu tự nhiên tại chỗ như gỗ, đá, đất...

- Đơn vị thi cụng phải tập kết nguyờn vật liệu đỳng nơi quy định, vào những ngày nắng, cú giú lớn cỏc khu vực tập kết đỏ, cỏt, sỏi Nhà thầu cần phun nước để trỏnh bụi.

- Giảm thiểu tác động của tiếng ồn và độ rung, chỉ vận hành các thiết bị được bảo dưỡng tốt ngay ngoài hiện trường; bảo trỡ thiết bị trong suốt thời gian thi công. Thường xuyên kiểm tra các máy móc xây dựng, phương tiện thi công để đảm bảo tiêu chuẩn về độ ồn. Tắt những máy móc hoạt động gián đoạn nếu thấy không cần thiết để giảm mức ồn tích luỹ ở mức thấp nhất.

3.2. Cỏc biện phỏp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước

Để đảm bảo chất lượng nước của các suối, kênh mương, ao trong khu vực dự án; trong quá trỡnh thi cụng chủ Dự ỏn sẽ bắt buộc cỏc nhà thầu phải thực hiện nhiệm vụ bảo vệ mụi trường nước (được thể hiện trong các hợp đồng):

- Nhà thầu thi công phải sử dụng các máy móc xây dựng, công cụ thi công đủ chất lượng và thông số kỹ thuật để tránh tỡnh trạng dũ rỉ và phỏt thải dầu, mỡ vào cỏc nguồn nước mặt trong sông, kênh.

- Không đổ chất thải xây dựng, đất đá, cát xỏi, dầu thải của thiết bị xuống dũng chảy; mọi loại chất thải phải được thu gom, phân loại và chuyển đến vị trí đổ thải theo qui định.

- Các vật liệu thải ra cũng được coi như chất thải rắn, do đó sẽ phải được chuyển đến những nơi qui định theo hướng dẫn về chôn lấp chất thải rắn của cơ quan quản lý mụi trường sau khi có sự đồng ý của chính quyền địa phương.

- Ngăn cấm xả bỏ chất thải trực tiếp vào các nguồn nước. Chất thải sinh hoạt cần được thu gom và vận chuyển đến bói rỏc.

- Chỳ trọng cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy tại cỏc cỏc nơi tập kết nhiên liệu dễ bắt cháy (xăng, dầu, thuốc nổ và các vật liệu dễ cháy nổ khác) cũng cần được kiểm tra thường xuyên và quan tâm trong suốt quá trỡnh thi cụng.

- Những vấn đề như hạn chế làm đục nước, ngăn ngừa ô nhiễm nước, vị trí kho bói, cụng trường… sẽ được thể hiện trong các hợp đồng với các nhà thầu nhằm đảm bảo mức độ tác động tới nguồn nước trong giai đoạn thi công là chấp nhận được và không để lại những ảnh hưởng lâu dài tới chất lượng nước.

- Nước thải sinh hoạt được thu gom về bể tự hoại chung tại mỗi khu. Riêng nước thải của nhà vệ sinh được xử lý trong cỏc bể tự hoại riờng biệt trước khi chuyển vào bể tự hoại chung. Bể tự hoại được xây dựng gồm 3 ngăn: ngăn lắng phân huỷ kỵ khí, ngăn lắng tiếp và ngăn lọc. Nguyên tắc hoạt động của loại bể này là lắng cặn và phân huỷ kỵ khí. Nước thải hàng ngày sau khi xử lý bằng hệ thống bể tự hoại nhằm làm giảm mức độ gây ô nhiễm đến môi trường nước.

3.3. Ngăn ngừa xói mũn và sạt lở đất

Khụng san ủi tạo mặt bằng lớn trong khi xõy dựng nhà, sõn bói (Trừ cụng trỡnh giao thụng). Nơi cú mỏi dốc cần xõy dựng giữ nguyờn mặt bằng hiện tại, ỏp dụng giải phỏp làm mặt sàn trờn cỏc cọc bờ tụng.

Tỡnh trạng xúi mũn đất và lở đất cần được ngăn ngừa trong quỏ trỡnh thi cụng, đặc biệt là khi bạt các sườn núi để làm các mái taluy đường hay mặt bằng các công trỡnh xõy dựng. Việc đào đắp đất để làm nền đường và rónh thoỏt nước nên tránh khi có mưa và sau khi đào đất cần được nện chặt xung quanh và mái taluy để chống xói mũn, rửa trụi do nước mưa. Các mái taluy cần được gia cố và ổn định theo đúng biện pháp thi công đó được phê duyệt ngay sau khi tiến hành sẻ sườn núi và bạt mái. Để hạn chế và giảm thiểu tác động tiêu cực do trượt lở đất mái taluy, thiết kế thi công cũng cần có hạng mục xây tường chắn đất bằng đá hộc với chiều dày > 60 cm, cao khoảng 2m có tầng lọc bằng đá dăm và đường ống thoát nước sau kè.

Thiết kế và xõy dựng hoàn chỉnh hệ thống cống và rónh thoỏt nước trên cỏc tuyến đường. Hệ thống cống thoát nước được làm bằng bờ tụng cốt thộp, với rónh thoát nước hoàn chỉnh cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng và các tuyến đường.

3.4. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến chất lượng không khí

Mức độ ô nhiễm không khí trong giai đoạn vận hành được giảm thiểu bằng cách trồng cây hai bên đường với khoảng cách 5 - 10m/cõy. Bên cạnh đó, chỉ cho phép các phương tiên có tải trọng phù hợp với quy định mới được lưu thông, cấm các loại xe siêu trường, siêu trọng, xe tải trọng lớn lưu thông trong Vườn.

3.5. Cỏc biện phỏp giảm thiểu tiếng ồn và hạn chế tai nạn giao thụng

Liên quan đến tiếng ồn trong giai đoạn vận hành dự án chủ yếu do hoạt động của các phương tiện giao thông và bóp cũi của cỏc lỏi xe nờn cần lắp đặt hệ thống biển cấm bóp cũi trờn tuyến đường, giảm tốc độ chạy của các phương tiện giao thông bằng hệ thống vạch sơn giảm tốc. Có kế hoạch duy tu bảo dưỡng thường xuyên hệ thống đảm bảo an toàn giao thông (biển báo, đèn hiệu, vạch sơn....)..

3.6. Hạn chế xâm phạm đến rừng, chặt phá rừng

Tuyờn truyền, giao dục cho người dân hiểu được vai trũ và ý nghĩa của hệ sinh thỏi rừng của VQG trong bảo vệ mụi trường sinh thái, bảo vệ sản xuất và đời sống của chính họ.

Vườn Quốc gia Ba Vỡ tiếp tục Chớnh sỏch khoỏn bảo vệ rừng với cỏc hộ dõn sinh sống gần rừng. Việc này cú ý nghĩa thiết thực trong việc bảo vệ rừng, đồng thời tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân.

Tăng cường công tác quản lý rừng bằng tuần tra giỏm sỏt và tăng cường năng lực cho các Trạm kiểm lâm.

Khi thi cụng xõy dựng cụng trỡnh nếu mặt bằng thi cụng cú cõy, Chủ đầu tư, Nhà thầu phải di dời cõy đến nơi trồng mới hoặc phải trồng bự gấp 3-5 lần số lượng cõy bị hư hại.(Loài cõy trồng là cỏc loài cõy quý, hiếm, đặc hữu của Vườn quốc gia Ba Vỡ)

3.7. Các biện pháp giảm thiểu các tác động đến dân sinh - xó hội

Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương tuyên truyền và giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật và tinh thần bảo vệ tài sản Nhà nước, phũng chống cỏc tệ nạn xó hội như ma tuý, mại dâm... Quan tâm đến vệ sinh ăn uống (vệ sinh thực phẩm) và các điều kiện vệ sinh lao động khác, đặc biệt là vấn đề cấp nước sạch cho sinh hoạt.

3.8. Tăng cường quản lí, giám sát môi trường

VQG Ba Vỡ thường xuyên kiểm tra, giám sát các yếu tố tác động đến môi trường từ khi thi công cũng như khi đưa cỏc cụng trỡnh vào khai thỏc. Đồng thời, VQG Ba Vỡ là cơ quan đại diện, chịu trách nhiệm về việc thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường và các cam kết bảo vệ môi trường, Thực hiện chặt chẽ và giỏm sỏt cú hiệu quả việc bảo vệ môi trường đối với tất cả các hợp đồng thi công. Thành lập nhóm giám sát môi trường để kiểm tra thường xuyên ngoài hiện trường như thị sát và theo dừi, định kỳ đánh giá môi trường.

- Giám sát công trình: Tất cả các công trình đều phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ quan chuyên môn trước khi tiến hành xây dựng công trình, nhằm phát hiện sớm và làm sáng tỏ các tác động môi trường của dự án để cơ quan chức năng xem xét, cân nhắc trước khi cấp trên ra quyết định cấp phép.

- Giám sát việc tuân thủ các quy định của Nhà nước về xây dựng hạ tầng trong Vườn Quốc gia, đặc biệt là xây dựng hệ thống đường, các khu nhà nghỉ, công trình cấp thoát nước, khu vui chơi giải trí, các bãi đỗ xe.

- Kiểm tra định kì, xác định các nguồn gây tác động môi trường, kiểm tra chất lượng hệ thống nước thải, thu gom và xử lí rác thải, các địa điểm có hoạt động du lịch và xây dựng. Hệ thống nước thải bắt buộc phải được xử lí theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh các chất thải của ngành môi trường, trước khi đưa nước ra hoà nhập vào môi trường rừng. Tất cả các rác bắt buộc phải được thu gom vào các thùng chứa đặt trên trục đường, các khu trung tâm…Rác thải phải được phân thành 2 loại vô cơ (vỏ chai, đồ hộp, rác độc hại) và rác thải hữu cơ để đưa về địa điểm tập kết để xử lí.

- Giám sát việc phòng chống cháy rừng , các chòi canh lửa rừng thường xuyên theo dõi và thông báo mức độ và nguy cơ cháy rừng, làm tốt công tác dự báo phòng chống cháy rừng. Lực lượng chữa cháy của Vườn luôn phối hợp với người dân địa phương sẵn sàng làm nhiệm vụ dập lửa khi có cháy rừng xảy ra.

- Trong các nương rãy, khuyến cáo cho người dân trồng các loài cây cho thu hoạch lâu dài, tránh đốt nương tuỳ tiện trong mùa khô hanh.

- Tổ chức tuyên truyền tới mọi người dân có ý thức hơn nữa để bảo vệ môi trường chung của Vườn Quốc gia, thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, sách báo, tờ rơi, hội thảo tuyên truyền.

Phần thứ sáu

Khái toán vốn đầu tư, nguồn đầu tư và hiệu quả đầu tư I. Khối lượng công việc và tổng vốn đầu tư

1. Khối lượng thực hiện công việc phân theo giai đoạn khu vực Vườn Tổng hợp khối lượng thực hiện các hạng mục công việc chung cho toàn Vườn từ năm 2010 đến năm 2020 và phân theo các giai đoạn như sau:

1.1. Giai đoạn 2010 - 2015

- Thực hiện bảo vệ toàn bộ diện tích rừng hiện có 8.187,8 ha, bao gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng.

- Trồng và chăm sóc rừng trồng mới trồng tại phân khu phục hồi sinh thái, khu vực Hoà Bình, diện tích 1.100 ha.

- Khảo sát, lập hồ sơ và tiến hành KNTS phục hồi rừng tự nhiên trên toàn bộ diện tích có cây gỗ tái sinh rải rác của toàn Vườn, diện tích 300,1 ha.

- Làm giàu rừng: 200 ha.

- Thực hiện nghiên cứu 4 đề tài khoa học về “Trồng cây thuốc quý”.

- Sưu tập và gây trồng khoảng 40 ha các loài cây hạt trần, các loài cây á nhiệt đới.

- Trông 5 ha cây cảnh quan tại khu vực cốt 400, cốt 600-700, cốt 800. - Thiết lập 20 ha băng cây xanh cản lửa, 5 ha băng trắng cản lửa.

- Xây dựng 10 bảng nội quy bảo vệ rừng ở khu vức các xã thuộc huyện Kì Sơn, Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình.

- Xây dựng CSHT gồm hệ thống nhà làm việc, biệt thự, nhà nghỉ dưỡng khoảng 2000m2.

- Xây dựng 50 km đường bao ranh giới Vườn, 2 km đường nội bộ ở khu vực cốt 400, cốt 600-700, xây dựng 10 km đường dạo ở khu vực cốt 400, cốt 600-700.

- Xây dựng tuyến đường Đông - Tây từ Khánh Thượng đi Vân Hoà, dài 9 km., tuyến Đường 6 – Núi Viên Nam 8 km.

- Xây nhà giáo dục môi trường 400 m2 và các trang thiết bị nội ngoại thất. - Xây nhà sinh hoạt văn hoá cộng đồng tại cốt 800, diện tích 200m2 sàn. - Xây nhà đón tiếp khách kết hợp ngắm cảnh, diện tích 300m2 khu vực cốt 1.100. - Nghiên cứu lập dự án xây dựng tuyến cáp treo từ bãi đỗ xe lên đỉnh Vua, đỉnh Tản Viên.

- Xây dựng 5.000 m2 bãi đỗ xe, 1 đài vọng cảnh, 2 chòi canh lửa rừng khu vực Núi Viên Nam, 6 phai - đập chứa nước, lắp đặt hệ thống nước, điện, các điểm thu gom và xử lí rác thải. Chi tiết hạng mục công việc theo bảng 17 - Bảng tổng hợp khối lượng công việc thực hiện theo giai đoạn

1.2. Giai đoạn 2016 - 2020

Thực hiện đầu tư xây dựng các hạng mục còn lại. Chi tiết khối lượng công việc thực hiện giai đoạn 2016 - 2020 theo bảng sau:

Bảng 17. tổng hợp khối lượngcông việc thực hiện theo giai đoạn

Hạng mục K.lượng Phõn theo giai đoạn

2010 -2015 2016 - 2020

1.Bảo vệ rừng (ha) 8.187,8 8.187,8 9.927,8

2. Trồng rừng (ha) 1.700 1.100 600

3. KNTS tự nhiên (ha) 301,1 301,1

4. Vườn thực vật (ha) sưu tập trồng 98.0 40 58

5. Nghiên cứu đề tài KH (đề tài) 4 4

6. Băng cây xanh cản lửa (ha) 40,0 20,0 20,0

7. Băng trắng cản lửa (ha) 10.0 5,0 5,0

8. Chăm sóc R.trồng (ha) 1.700,0 1.100,0 600

9. Làm giàu rừng (ha) 500,0 200,0 300,0

Một phần của tài liệu Báo cáo quy hoạch vườn Quốc gia Ba Vì (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w