- Tính bán kính:
b. Nhận xét Trong thời gian từ 1990-
- Tổng giá trị hàng hóa XNK tăng nhanh (tăng 13,5 lần). Tăng nhanh nhất là CN nhẹ-TTCN (20,91
lần), CN nặng & K/Sản (18,97 lần), thủy sản (11,43 lần), nông sản (5,70 lần) và sau cùng là lâm sản (2,00 lần).
- Về tỉ trọng giá trị hàng hoá xuất khẩu trong cơ cấu có sự thay đổi:
+ Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng: Năm 1990 là 25,67%, đến năm 2005 tăng lên là 36,06% - tăng 4,39%; điều này liên quan đến việc xuất khẩu dầu thô.
+ Hàng nông sản giảm từ 32,59% năm 1990 giảm xuống còn 13,77% năm 2005 - giảm 18,82%. Chủ yếu do tác động của yếu tố thị trường....
+ Hàng CN nhẹ và TTCN chiếm tỉ trọng khá cao và tăng mạnh: Năm 1990 chiếm 26,45% đến 2005 tăng lên 40,97% - tăng 15,42%. Đây là những mặt hàng có thế mạnh của nước ta (đặc biệt là hàng dệt, may…)
+ Hàng lâm sản chiếm tỉ trọng nhỏ và giảm mạnh: Năm 1990 là 5,26% đến năm 2005 giảm xuống còn 0,78%, giảm 4,48%. Nguyên nhân do tài nguyên rừng đang bị suy thoái nghiêm trọng.
+ Hàng Thủy sản đã chiếm tỉ trọng đáng kể trong cơ cấu hàng xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng khá cao, nhưng tỉ trọng có xu hướng giảm nhẹ: Năm 1990 là 9,95% đến năm 2005 giảm còn 8,42%, giảm 1,53%. Điều này nói lên những khó khăn về thị trường và chất lượng hàng xuất khẩu.
PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU Bài 1. Cho bảng số liệu: Dân số trung bình của Bài 1. Cho bảng số liệu: Dân số trung bình của
nước ta phân theo thành thị và nông thôn.
(Đơn vị: 1000 người).
1. Hãy nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị trong cơ cấu dân số của V.Nam.
2. Giải thích về tỉ lệ dân thành thị trong cơ cấu dân số nước ta.
Hướng dẫn phân tích:
Năm Thành thị Nông thôn
1960 4727,0 25645,0 1965 6003,0 28921,0 1970 8787,0 32276,0 1976 10127,0 39033,0 1979 10094,0 42368,0 1985 11360,0 48512,0 1990 12381,0 51908,0 1995 15086,0 59225,0 1997 15726,0 59939,0 1999 17917,0 58408,0 2006 22823,6 61332,2