- Ngoài ra, còn phải kể đến việc thực hiện tốt công tác DSKHHGĐ.
b. Nhận xét: Từ 1985 2005:
Trong thời gian từ 1980 - 2005: Cả số dân & SL lúa đều tăng. Mức độ tăng khác nhau: Dân số tăng 1,54 lần. Sản lượng lúa tăng 3,10 lần.
Như vậy, mặc dù dân số tăng khá nhanh, nhưng do có nhiều cố gắng trong việc mở rộng diện tích, áp dụng những tiến bộ của KH – KT, mà quan trọng hơn cả là đẩy mạnh thâm canh nên BQ sản lượng lúa/người của nước ta tăng liên tục, từ 215 kg/ng (1980) lên 290 kg/ng (1990) và 400 kg/ng (2005). Tuy nhiên, với một quốc gia đông dân, GTDSTN vẫn còn cao, nhu cầu về LT là rất lớn. Vì vậy, để đảm bảo an ninh về LT, nâng cao CLCS của nhân dân cần phải tiếp tục đẩy mạnh việc thâm canh cây lúa
Bài 18. Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
1985 1995 1999 2005
Diện tích cây lương thực (1000 ha) 1185,0 1209,6 1189,9 1220,9
+ Trong đó lúa 1052,0 1042,1 1048,2 1138,9
Sản lượng lương thực qui thóc (1000 tấn) 3387,0 5236,2 6119,8 6517,9
+ Trong đó lúa 3092,0 4623,1 5692,9 6183,5
Hãy vẽ biểu đồ biểu hiện diện tích trồng lúa so với DTích trồng cây LT ở ĐB S.Hồng các năm 1985, 1995, 1999 và 2005 và nêu nhận xét về vị trí của ngành trồng lúa ở ĐBSH.
a. Biểu đồ (cũng có thể vẽ biểu đồ cột chồng theo đại lượng (%), nhưng không thích hợp)
Biểu đồ thể hiện DT trồng lúa so với DT cây LT ở ĐBS Hồng từ 1985 - 2005
b. Nhận xét: Từ 1985 - 2005:
- Về diện tích: Cây LT tăng không đáng kể (tăng 35.900 ha), diện tích lên xuống thất thường (năm 1999 giảm 19.700 ha so với 1995). DT trồng lúa cũng giảm 86.900 ha.
- Về S.Lượng: cây LT tăng 1,93 lần, riêng cây lúa tăng 2,00 lần
- Về năng suất: Cả cây LT và cây lúa tăng đều qua các năm: Cây lương thực, năm 1985 là 28,6 tạ/ha thì đến năm 2005 tăng lên 53,4 tạ/ha (tăng 1,87 lần). Cây lúa, mặc dù diện tích giảm nhưng năng suất vẫn tăng, năm 1985 năng suất TB là 29,4 tạ/ha thì đến năm 2005 tăng lên 54,3 tạ/ha (tăng 1,85 lần)
- Về cơ cấu: Cây lúa chiếm ưu thế cả về diện tích và sản lượng (năm 2005, tỉ lệ tương ứng là 93,28% và 94,87%)
- Như vậy, cây lúa ở ĐB sông Hồng giữ vai trò chủ đạo trong ngành trồng cây lương thực. Nguyên nhân do có ĐKTN (Đ.Đai, khí hậu, nguồn nước) rất thuận lợi cho cây lúa nước. Nhân dân có K/Nghiệm, tập quán rất lâu đời. Trình độ thâm canh và hệ số sử dụng đất cao nhất trong các vùng của cả nước. Dân số đông. Nhu cầu lớn. Nhà nước lại chú trọng đầu tư để biến thành vùng trọng điểm LT-TP số 2.
Bài 19. Cho bảng số liệu diện tích cây CN hàng năm và cây CN lâu năm
(Đơn vị: 1000 ha)
Năm Tổng
diện tích
Chia ra Anh (chị) hãy:
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu DT giữa cây CN lâu năm và cây CN hàng năm.
b. Rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân về sự thay đổi cơ cấu DT giữa hai loại cây trên thời kỳ 1985 - 2002.
Cây công nghiệp lâu năm
Cây công nghiệp hàng năm 1985 1071,0 600,7 470,3 1990 1122,4 622,5 499,9 1995 1539,4 870,5 668,9 1999 2113,3 1323,7 789,6 2002 2296,9 1488,8 808,1 2005 2432,5 1631,8 800,7 Hướng dẫn a. Vẽ biểu đồ miền
Lập bảng xử lí số liệu: Cơ cấu cây CN lâu năm và hàng năm các năm từ 1985 – 2005 (%)
Năm Tổng Cây công nghiệp lâu năm
Cây công nghiệp hàng năm 1985 100,0 56,09 43,91 1990 100,0 55,46 44,54 1995 100,0 56,55 43,45 1999 100,0 62,64 37,36 2002 100,0 64,82 35,18 2005 100,0 67,08 32,92
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây CN (lâu năm và hàng năm) từ 1985 - 2005
b. Nhận xét
- Về giá trị tuyệt đối: Từ 1985 - 2005 tổng diện tích cây công nghiệp tăng 2,27 lần. Trong đó, cây công nghiệp lâu năm tăng 2,72 lần và cây công nghiệp hàng năm tăng 1,70 lần
- Về cơ cấu: Cây công nghiệp lâu năm luôn luôn chiếm tỉ trọng cao hơn cây công nghiệp hàng năm. Tuy nhiên cũng có sự thay đổi chút ít qua các năm: Từ 1985 - 1990, tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm giảm 0,63%, sau đó bắt đầu tăng về tỉ trọng đến năm 2005 đã chiếm 67,08% tổng diện tích cây công nghiệp của cả nước. Cây công nghiệp hàng năm (ngược lại).