Tiến hành phục hoá (cải tạo) diện tích đất chưa sử dụng và tiếp tục hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn kĩ năng Địa lý (Trang 40 - 41)

@ Bài 4. Cho bảng số liệu: 1995 2005

Số máy điện thoại thuê bao tại thời điểm 31/12 trong 2 năm 1995 và 2005. (Đơn

vị: Thuê bao)

(*) Bao gồm cả số thuê bao không phân

được theo địa phương. (Nguồn: TCTK, 2006)

Hãy rút ra nhận xét và giải thích về sự tăng trưởng số máy điện thoại từ 1995 - 2005.

ĐB sông Hồng 203874 2613927 Đông Bắc 48385 994457 Tây Bắc 7490 123244 Bắc Trung Bộ 43947 727292 DH Nam Trung Bộ 70628 1138314 Tây Nguyên 31286 328184 Đông Nam Bộ 225710 2819589

ĐB sông Cửu Long 103035 1576963

Hướng dẫn:

1. Nhận xét: Từ 1995 - 2005:

a. Về tốc độ tăng về số máy điện thoại thuê bao: Cả nước tăng 21,22 lần. Tăng nhanh nhất là

Đông Bắc (20,55 lần) đến Bắc Trung Bộ (16,55 lần), Tây Bắc (16,45 lần), Duyên hải Nam Trung Bộ (16,12 lần), Đồng bằng sông Cửu Long (15,31 lần), đồng bằng sông Hồng (12,82 lần), Đông Nam Bộ (12,49 lần) cuối cùng là Tây Nguyên (10,49 lần).

b. Về tỉ trọng: Các vùng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu số điện thoại thuê bao trong 2 năm

Xếp theo thứ tự (%) 1995 2005 Như vậy, Đ.Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là ĐB sông Hồng, thấp nhất là Tây Bắc và Tây Nguyên

2. Giải thích. Có sự tăng nhanh về số máy điện thoại là do:

- Do nhu cầu cấp thiết của cơ chế thị trường gắn với công cuộc đổi mới nền kinh tế - xã hội. Mặt khác, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, nhu cầu về đời sống tinh thần được nâng cao

- Ở các vùng KTế phát triển như ĐNBộ, ĐBS Hồng là những vùng có số máy điện thoại thuê bao cao nhất 1 Đông Nam Bộ 30,24 17,79

2 ĐB sông Hồng 27,31 16,50 3 ĐB sông Cửu Long 13,80 9,95 4 DH Nam Trung Bộ 9,46 7,18

5 Đông Bắc 6,48 6,28

6 Bắc Trung Bộ 5,89 4,59

7 Tây Nguyên 4,19 2,07

8 Tây Bắc 1,00 0,78

Thuê bao không phân

được theo địa phương 1,62 34,86

Một phần của tài liệu Hướng dẫn kĩ năng Địa lý (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w