- Tiêu chuẩn đánh giá:
a. Vẽ biểu đồ Kẻ đường trung bình của cả nước & ghi số liệu ở đầu đường trung bình đó.
Biểu đồ thể hiện TSS phân theo vùng ở nước ta năm 1993 b. Nhận xét:
- Năm 1993 tỉ suất sinh của cả nước là 28,8%0 (còn cao so với thế giới). Có sự phân hóa cả về tỉ suất sinh; tỉ suất tử & GTDSTN giữa các vùng.
- Tỉ suất sinh. Có sự phân hóa giữa các vùng là do tác động tổng hợp của hàng loạt các nhân tố như hoàn cảnh KTế, mức sống, các ĐK dịch vụ, y tế, tâm lý -XH, VH - GD, và hiệu quả của công tác DS-KHHGĐ... Tỉ suất sinh cao nhất là Tây
Nguyên (38,7%0). Thấp nhất là ĐBSH (22,8%0). Giữa hai nhóm vùng: Vùng có mức sinh thấp là ĐBSH và ĐNBộ; mức sinh cao là Tây Nguyên, MN-TDPB’, BTBộ, NTBộ…
- Tỉ suất tử TB của cả nước 6,70/00, (so TG thuộc loại thấp). Đó là do tính ưu Việt của chế độ ta, mặc dù nền KTế còn nhiều khó khăn, nhưng Nhà nước rất chăm lo đến phúc lợi của nhân dân. Sự phân hóa tỉ suất tử theo vùng không lớn so với tỉ suất sinh (nhưng có xu hướng tương tự như TSS).
- GTDSTN là hiệu số của TSS - TST. Nước ta, tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử thấp. Vì vậy GTDSTN cao (22,1 0/00). Cao nhất ở Tây Nguyên (29,8 0/00). Thấp nhất ở ĐBSH (14,9 %0).
- Với mức GTDS như trên thì sức ép của nó lại càng lớn đối với các vùng mà nền K.Tế còn gặp nhiều khó khăn như Tây Nguyên và TD-MN PB’. Vì vậy cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác DS- KHHGĐ nhằm hạ thấp tỉ lệ GTDSTN, phát triển KT-XH lên vùng núi & cao nguyên ...
Bài 5. Cho bảng số liệu: Tình trạng việc làm năm 1998 (Đơn vị: 1000 người).
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp, thể hiện rõ nhất MQHệ giữa LLLĐ và số LĐ cần giải quyết VL của cả nước, khu vực N.Thôn và Th.Thị năm 1998. Cho nhận xét
Cả nước Nông thôn Thành thị T.Số lao động 37407,2 29757,6 7649,6 Thiếu V.Làm 9418,4 8219,5 1198,9 Thất nghiệp 856,3 511,3 345,0