Phương pháp dạy học là những hình thức, cách thức hành động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện mục tiêu dạy học, phù hợp với nội dung và điều kiện dạy học cụ thể.
Đặc điểm của phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học định hướng chất lượng dạy học.
- Phương pháp dạy học là sự thống nhất của PP dạy và PP học.
- Phương pháp dạy học là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học (PTDH).
Các yếu tố liên quan đến PPDH
- Mục tiêu (định hướng kết quả đầu ra).
- Nội dung (liên quan đến đặc thù môn học, bài học).
- Điều kiện cụ thể (thời lượng, trình độ HS, phương tiện).
- Người dạy.
Các phương pháp dạy học - Thuyết trình.
- Mô phỏng.
- Đàm thoại.
- Thực nghiệm.
- Thảo luận.
- Đóng vai.
- ………
Đặc trưng của sử dụng các PPDH tích cực
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS.
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học của HS.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
- Giáo viên thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn.
Chú ý: Không có một PPDH có hiệu quả vạn năng, cần vận dụng phối hợp các PPDH phù hợp với mục tiêu và nội dung, điều kiện dạy học cụ thể.
Yêu cầu nhận thức của GV trong việc đổi mới PPDH?
- Hiểu được bản chất của việc đổi mới PPDH trong hoàn cảnh cụ thể.
- Sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH, có kỹ năng vận dụng các kỹ thuật học tập tích cực hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện hiện tại.
- Kết hợp đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Yêu cầu về sử dụng TBDH trong đổi mới hoạt động dạy học - Đảm bảo đủ thiết bị dạy học.
- GV biết cách sử dụng và khai thác thiết bị phục vụ dạy học hiệu quả, tăng cường cho học sinh thực hành.
2. Một số PPDH tích cực
Đổi mới phương pháp dạy học cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ thống phương pháp dạy học đã quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng một số phương pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học ở từng trường, từng địa phương và năng lực của giáo viên. Theo hướng nói trên, trong dạy học ở trường phổ thông nên quan tâm phát triển một số phương pháp và kĩ thuật dạy học dưới đây.
Thứ nhất, tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả năng gây xúc cảm về các sự vật, hiện tượng vật lí xảy ra ở môi trường xung quanh học sinh
Trước hết, cần phải kể đến sự trình bày sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên.
Đó là tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của sự vật và hiện tượng thông qua các ví dụ và thí nghiệm...
Bên cạnh đó, cần coi trọng việc sử dụng các phương tiện trực quan: tranh ảnh, lược đồ, mô hình mẫu vật, phim đèn chiếu, phim video...
Cần tận dụng mọi cơ hội, mọi khả năng để học sinh có được phương thức lĩnh hội kiến thức một cách cụ thể, được trực tiếp quan sát các sự vật hiện tượng, được làm thí nghiệm, được nghe báo cáo tiếp xúc, được trao đổi thảo luận. Điều này giúp cho học sinh như đang “trực quan sinh động” hiểu sâu và vận dụng tốt hơn các kiến thức kĩ năng cần đạt được.
Thứ hai, tổ chức có hiệu quả phưtổ chức có hiệu quả phương pháp hỏi, trả lời, trao đổiơng pháp hỏi, trả lời, trao đổi
Đây là phương pháp mà trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để học sinh trả Đây là phương pháp mà trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung kiến thức bài học.
được nội dung kiến thức bài học.
Có ba mức độ hỏi và trả lời vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh Có ba mức độ hỏi và trả lời vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa và vấn đáp tìm tòi. Vấn đáp tái hiện nhằm khêu gợi những kiến thức cơ bản mà họa và vấn đáp tìm tòi. Vấn đáp tái hiện nhằm khêu gợi những kiến thức cơ bản mà học sinh cần nắm, vấn đáp giải thích minh hoạ làm sáng tỏ các vấn đề được đặt ra để học sinh cần nắm, vấn đáp giải thích minh hoạ làm sáng tỏ các vấn đề được đặt ra để hiểu sâu cụ thể; vấn đáp tìm tòi để phát hiện vấn đề mới, phù hợp với trình độ học hiểu sâu cụ thể; vấn đáp tìm tòi để phát hiện vấn đề mới, phù hợp với trình độ học sinh.
sinh.
Thứ ba, tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề Thứ ba, tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- Bản chất của dạy học nêu vấn đề là tạo một chuỗi những tình huống vấn đề và - Bản chất của dạy học nêu vấn đề là tạo một chuỗi những tình huống vấn đề và điều kiển hoạt động của HS nhằm tự lực giải quyết những vấn đề đư
điều kiển hoạt động của HS nhằm tự lực giải quyết những vấn đề được đặt ra.ợc đặt ra.
- Đặc trư
- Đặc trưng của PPDH nêu vấn đề:ng của PPDH nêu vấn đề:
+ Nêu vấn đề (tạo tình huống có vấn đề): đư
+ Nêu vấn đề (tạo tình huống có vấn đề): được tạo bởi mâu thuẫn giữa điều HSợc tạo bởi mâu thuẫn giữa điều HS đã biết với điều chư
đã biết với điều chưa biết, từ đó kích thích tính tò mò, khao khát giải quyết vần đềa biết, từ đó kích thích tính tò mò, khao khát giải quyết vần đề đặt ra.
đặt ra.
+ Phát biểu vấn đề + Phát biểu vấn đề + Giải quyết vấn đề + Giải quyết vấn đề
+ Kết luận : khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.
+ Kết luận : khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.
- Trong dạy học Vật lí, GV có thể tạo tình huống có vấn đề và tổ chức cho HS - Trong dạy học Vật lí, GV có thể tạo tình huống có vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề cho toàn bộ giờ học, hoặc cho từng phần của giờ học. Những vấn giải quyết vấn đề cho toàn bộ giờ học, hoặc cho từng phần của giờ học. Những vấn đề mâu thuẫn như
đề mâu thuẫn như sau: sau:
Mâu thuẫn những điều chưa
Mâu thuẫn những điều chưa biết và đã biết của HS về một sự vật, một hiện tượng biết và đã biết của HS về một sự vật, một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên
xảy ra trong tự nhiên
Mâu thuẫn về việc tìm hiểu nguồn gốc nảy sinh sự vật, các hiện tượng tự nhiên.
Mâu thuẫn về việc tìm hiểu nguồn gốc nảy sinh sự vật, các hiện tượng tự nhiên.
Mâu thuẫn trong cách nhận xét, đánh giá về các sự vật và hiện tượng.
Mâu thuẫn trong cách nhận xét, đánh giá về các sự vật và hiện tượng.
Trong khi tổ chức HS tìm hiểu kiến thức mới, GV h
Trong khi tổ chức HS tìm hiểu kiến thức mới, GV hướng dẫn HS giải quyết cácướng dẫn HS giải quyết các vấn đề như:
vấn đề như:
Giải quyết vấn đề về nguyên nhân và bản chất của sự vật hiện tượng, vận dụng Giải quyết vấn đề về nguyên nhân và bản chất của sự vật hiện tượng, vận dụng giải thích các hiện tượng vật lí xảy ra trong tự nhiên.
giải thích các hiện tượng vật lí xảy ra trong tự nhiên.
Nêu và khẳng định chân lí khoa học: những khái niệm, định luật, các tính chất, Nêu và khẳng định chân lí khoa học: những khái niệm, định luật, các tính chất, bản chất của sự vật và hiện tượng.
bản chất của sự vật và hiện tượng.
Vận dụng giải thích các vấn đề về sự vật hiện tượng cũng như vai trò của nó Vận dụng giải thích các vấn đề về sự vật hiện tượng cũng như vai trò của nó trong tự nhiên và đời sống.
trong tự nhiên và đời sống.
Thứ tư, tổ chức
Thứ tư, tổ chức dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ
Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ là mới với đa số giáo viên.
Phương pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người cú thể nhận rừ trỡnh độ hiểu biết của mỡnh về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên.
Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên, vì vậy phương pháp này còn được gọi là phương pháp cùng tham gia, nó như một phương pháp trung gian giữa sự làm việc độc lập của từng học sinh với sự việc chung của cả lớp.
Trong hoạt động nhóm, tư duy tích cực của học sinh phải được phát huy và ý quan trọng của phương pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động. Cần tránh khuynh hướng hình thức và đề phòng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt động nhóm, là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới phương pháp dạy học, hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ phương pháp dạy học càng đổi mới.
Thứ năm, dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng đã được qui định trong chương trình GDPT
Thực tế dạy học hiện nay ở các trường trung học phổ thông rất nhiều giáo viên chưa quan tâm đến Chương trình giáo dục phổ thông, thậm chí nhiều giáo viên không biết đến Chương trình mà chỉ chú ý đến SGK. GV chưa nắm vững được nhận thức hết sức quan trọng đó là chương trình mới là “pháp lệnh”, còn SGK chỉ là cụ thể hoá của chương trình và là tài liệu cơ bản cho HS học tập. Trong khi đó, GV chỉ theo SGK và coi đó là “pháp lệnh”, cố dạy hết tất cả những nội dung có trong SGK dẫn đến tình trạng quá tải trong từng giờ học. Trong thực tế giảng dạy hiện nay, nhiều GV dạy hết giờ nhưng không thể nào hết được bài bởi vì không xác định được đâu là kiến thức cơ bản, đâu là kiến thức trọng tâm của bài học.
Một trong những yêu cầu quan trọng trong việc dạy học hiện nay là GV phải dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng được thể hiện trong chương trình giáo dục phổ thông, thông qua nội dung của SGK để xác định và lựa chọn những nội dung cơ bản nhất, trọng tâm của từng bài học.
3. Một số chú ý cần lưu ý Học tích cực là gì?
Học tích cực xảy ra khi học sinh được trao cơ hội thực hiện các tương tác với các đề tài chính trong khóa học, được động viên để hình thành tri thức hơn là việc nhận tri thức từ giới thiệu của giáo viên. Trong một môi trường học tập tích cực, giáo viên là người tạo điều kiện thuận lợi cho việc học chứ không phải là người đọc chính tả cho học sinh chép.
Tại sao phải học tích cực?
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng học tích cực là một kỹ thuật giảng dạy đặc biệt có hiệu quả. Bất kể nội dung học nào, khi học tích cực được so sánh với phương pháp học truyền thống (như thuyết trình chẳng hạn), học sinh học được nhiều tri thức hơn, lưu giữ thông tin lâu hơn và học tập mang tính tập thể hơn. Học tích cực cho phép học sinh học với sự giúp đỡ của giáo viên hoặc những học sinh khác trong lớp nhiều hơn, thay vì phải học một mình.
Có bao nhiêu cách học tích cực ?
Cách học tích cực rất đa dạng, nhưng có chung một đặc trưng là khám phá và khai phá. Nếu xét tổng quát, có 4 cách học mang lại cho ta sự khám phá và sự khai phá tối đa. Nói một cách nôm na, dễ hiểu, đó là “4 “bất kỳ”:
a/ Học bất kỳ lúc nào:
Lúc đang giờ thầy dạy, đang thời gian ôn thi, học là đương nhiên. Người tích cực học cả lúc giao tiếp, lúc dạo chơi, lúc ngắm trời… Đó là những lúc được học những bài học không tên, vô cùng tự nhiên và dễ dàng thấm thía.
b/ Học bất kỳ nơi nào:
Tại lớp, tại nhà, trên Internet, chưa đủ và bị chật hẹp bởi nhiều không gian “ảo”.
Cần mở rộng không gian thật qua những chốn thiên nhiên và xã hội , như học ở ngoài trời, học trong công xưởng, chỗ bán hàng, nơi triển lãm…
c/ Học bất kỳ người nào:
Không chỉ học ở người thầy chính diện, còn học ở “người thầy” phản diện. Học ở bạn thân và cả người mình không thích, để rút tỉa kinh nghiệm sống. Học ở người thành công, cũng học ở người thất bại, để nghiệm ra nguyên nhân bất thành.
d/ Học bất kỳ nguồn nào:
Không chỉ trong sách vở, trên màn hình, còn có rất nhiều nguồn phiong phú và bổ ích không kém. Đó là những kênh thông tin từ báo chí, từ du khảo, từ giao lưu…
Ngay cả những lúc giao thông trên đường hoặc tịnh tâm nơi thanh vắng cũng giúp ta mở mang trí tuệ.
Bốn cách học “bất kỳ” ấy cần được kết hợp liên hoàn. Chúng sẽ giúp ta phát triển trí tuệ và mang lại hiệu quả cao, cả khi học tập mọi bộ môn và khi làm việc trong mọi nghề.
Đó không phải là những cách học để rộng đường lựa chọn theo sở thích, mà cần vận dụng hết thảy khi hướng nghiệp. Có điều, nên tùy thuộc vào công việc, bộ môn và ngành nghề cụ thể mà có mức độ gia giảm đậm nhạt khác nhau trong mỗi cách.
Ứng dụng học tích cực vào lớp học như thế nào ?
Sử dụng kỹ thuật học tích cực trong lớp học có thể gây ra một số khó khăn cho giáo viên và những học sinh chưa quen với cách học này. Giáo viên cần đưa ra một số quy tắc trong lớp học khi trở thành người tạo điều kiện học tập và học sinh cần tăng cường vai trò của mình không chỉ ở việc học cái gì mà còn học như thế nào.
Ứng dụng học tích cực trong lớp học đòi hỏi học sinh phải làm việc. Có thể sử dụng những kỹ thuật sau để tạo cơ hội cho học sinh trong lớp của bạn tham gia tích cực vào việc học:
1. Chia lớp thành từng cặp học sinh. Cho các cặp này suy nghĩ về một chủ đề và thảo luận với bạn trong cặp này rồi chia sẻ kết quả với phần còn lại của lớp.
2. Cho học sinh ghi các kết quả tổng hợp ra giấy, cho phép học sinh có một vài phút để trả lời những câu hỏi ra giấy, chẳng hạn: Hôm nay em thấy học cái gì là quan trọng nhất? Câu hỏi quan trọng nào chưa được trả lời? (hoặc có thể các câu hỏi khác, tùy trường hợp). Điều này nâng cao chất lượng của tiến trình học tập và cung cấp cho giáo viên các phản hồi từ học sinh về những chủ đề mà giáo viên đưa ra.
3. Đưa ra các hoạt động dựa trên các phiếu học tập để học sinh tìm hiểu và thảo luận. Chẳng hạn bạn đưa ra một câu hỏi và cho các nhóm học sinh có thời gian viết câu trả lời của nhóm. Cũng có thể cho phép học sinh tự viết về chủ đề mà giáo viên đưa ra một cách tự do.
4. Bắt buộc học sinh phải suy nghĩ cũng là một kỹ thuật đơn giản để đưa cả lớp vào cuộc thảo luận. Chẳng hạn, bạn giới thiệu một chủ đề hoặc một vấn đề rồi hỏi học sinh, sau đó ghi các câu trả lời lên bảng.
5. Các trò chơi liên quan đến chủ đề học cũng có thể dễ dàng đưa vào giờ học để nâng cao tích tích cực và lôi cuốn học sinh tham gia. Trò chơi có thể yêu cầu sự thích ứng, bí mật, thảo luận nhóm, giải quyết bài toán đố...
6. Những cuộc tranh luận trong lớp có thể là biện pháp hiệu quả để động viên học sinh suy nghĩ về những khía cạnh của vấn đề.
7. Làm việc theo nhóm cho phép học sinh được nói, chia sẻ quan điểm và phát triển kỹ năng làm việc với người khác. Nhóm làm việc hợp tác đòi hỏi tất cả thành viên phải làm việc với nhau để hoàn thành nhiệm vụ. Chia lớp thành nhiều nhóm từ 4-5 học sinh, đưa mỗi nhóm một vấn đề để đọc, một số câu hỏi để thảo luận và thông tin tới các nhóm khác.
Nghiên cứu các tình huống thực tế để đưa vào các cuộc thảo luận trong lớp học để học sinh vận dụng giải quyết.