Đoạn trích ở hồi thứ 21 trong tác phẩm. Đây là đoạn kể chuyện hết sức hấp dẫn do tài dẫn dắt của tác giả. Đoạn trích là một trong những đoạn tiêu biểu giúp chúng ta hiểu thêm về tính cách hai nhân vật nổi tiếng trong Tam quốc : Lu Bị và Tào Tháo 1. Nhân vật Lu Bị :
- Là ngời thông minh, tài giỏi, một ngời điềm đạm .
- Lúc nơng nhờ Tào Tháo, cha có cách thoát thân, nên Bị tìm cách giấu mình, không để Tháo nghi ngờ : làm một vờn rau ở sau nhà, ngày ngày vun xới tới tắm.
- Thái độ của Huyền Đức khi nghe Tháo nói ... 2. Nhân vật Tào Tháo
- Là nhân vật thông minh, tài giỏi, quyết đoán, tính đa nghi .
- Quan niệm về anh hùng : là trong bụng có chí lớn, có mu cao, có tài bao trùm đợc cả vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất. Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi .
NX : Đây là quan niệm của tầng lớp áp bức trong xã hội phong kiến ngày xa, là quan niệm của một kẻ gian hùng .
3. Nghệ thuật kể chuyện :
- Lối dẫn dắt linh hoạt , tình huống bất ngờ đầy kịch tính .
?Vì sao cách kể chuyện trong đoạn văn lại hấp dẫn?
* Củng cố :
Bài tập : Tào Tháo tự khẳng định mình là anh hùng, vậy mà có ngời lạicho rằng Tào Tháo là mẫu ngời gian hùng thời loạn. ý kiến của em thế nào ? * Dặn dò :
- Học bài
- Soạn bài Tình cảnh lẻ loi ....
- Xây dựng đợc những nhân vật lịch sử .
III. Tổng kết
Tiết 79, 80: Văn:
Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ ( Chinh phụ ngâm)
- Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm. A. A.Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh:
-Nắm rõ nét chính về hoàn cảnh xã hội và tiểu sử tác giả Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm.
- Hiểu đợc tâm trạng lẻ loi cô đơn của ngời chinh phụ, sự đồng cảm sâu sắc của tác giả và dịch giả đối với khát vọng hạnh phúc lứa đôi của ngời chinh phụ.
- Nắm đợc một số dặc điểm cơ bản về nghệ thuật của tác phẩm qua đoạn trích : nghệ thuật diễn tả nội tâm nhân vật.
B.Ph ơng pháp, ph ơng tiện.
-Phơng pháp: thuyết trình, thảo luận, đối thoại. -Phơng tiện: sgk,sgv, tltk.
C.Tiến trình lên lớp.
1,ổn định tổ chức.
2,KTBC: Tóm tắt trích đoạn “ Hồi trống Cổ Thành”
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
? Theo dõi SGK nắm những thông tin vhính về tác giả và dịch giả?
I. Đọc – tìm hiểu chung. 1. Tác giả : Đặng Trần Côn(? )
- Ngời làng Mọc nay thuộc Thanh Xuân , Hà Nội.
- Thuở nhỏ: thông minh, nghịch ngợm - Đỗ thái học sinh đời Lê Dụ Tôn.
- Từng làm tri huyện Thạnh Oai- Hà Tây.
- Cuối TK 17 đời hậu Lê gặp buổi binh lửa, lính thú chinh chiến nhiều camt thông mà sáng tác. 2. Dịch giả: Đoàn Thị Điểm( 1705-1748)
- Ngời làng Văn Giang- Hng Yên, xuất thân trong gia đình nho sĩ.
- Thuở nhỏ đợc Lê Anh Tuấn( thợng th) nhận làm con nuôi đợc học hành chu đáo.
- Cuộc đời gặp nhiều truân chuyên.
+ 25t cha mất, về sống với anh trai là Đoàn Doãn Luân. Anh mất, cùng chị dâu nuôi các cháu. + 37t mẹ mất, bà mới lấy chồng là Nguyễn
Nêu xuất xứ tác phẩm?
? Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử .
? Vị trí đoạn trích? Hãy diễn xuôi đoạn trích ?
Kiều-đi sứ sang TQ, 40t về chung sống 3 năm thì ông vào Nghệ An nhậm chức , trên đờng đi thì bà mất.
3. Tác phẩm: Nguyên tác bằng chữ Hán, gồm 476 câu.
Bản dich bằng chữ Nôm gồm 500 câu
Bản chữ Hán viết khoảng năm 1740. bản chữ Nôm dịch khoảng năm 1742-1743, khi chồng bà đi sứ sang TQ.
4. Đoạn trích: từ câu 193-> 216(24 câu) Diễn xuôi:
Một mình dạo bớc trớc hiên nhà vắng vẻ . Đi đi , lại lại rồi cuón rèm lên xuống nhiều lần. Ngoài hiên chẳng thấy chim đén mách tin . Trong nhà chỉ có ngọn đèn soi tỏ lòng mình. Lòng buồn chỉ có mình hay. Buồn rầu cũng không biết chia xẻ cùng ai, một mình một bóng cùng hoa đèn, thao thức cả năm canh dài. Thời gian dài đằng đẵng nh miền biển xa. Gắng gợng xông hơng thì hồn đà mê mải. Soi gơng nớc mắt chứa chan. Ôm đàn gắng gợng mà chẳng đàn đợc. Những tình cảm ấy nếu gió xuân chịu truyền thì xin mợn nghìn vàng gửi đến núi Yên Nhiên. Núi Yên Nhiên dù không đến đợc thì lòng thiếp vẫn nhớ dù khó khăn cách trở nh đờng lên bằng trời. Trời xa không dễ thông đợc nhng nhps chàng thăm thẳm không cùng. Cái nơi ngời buồn rầu là nơi tâm tình đau đớn nhất. Khi sơng rơi trong đám lá cẩyơi rụng và khi nghe tiếng con dế kêu trong đám ma phùn.
-> Nỗi cô đơn, buồn nhớ và khát khao hạnh phúc. II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Nỗi cô đơn lẻ loi của ngời chinh phụ .
- Một mình đi đi lại lại quanh quẩn : dạo hiên vắng, ngồi rèm tha, buồn rầu nói chẳng nên lời
Tiết 81: Làm văn
Lập dàn ý bài văn thuyết minh
A.Mục tiêu bài học.
Giúp Học sinh:
- Nắm đợc tác dụng của việc lập ý và cách thức lập dàn ý cho bài văn nghị luận . - Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt và vốn sống trong thực tế.
- Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
B.Ph ơng pháp, ph ơng tiện.
-Phơng pháp:thuyết trình, đối thoại, thực hành. -Phơng tiện: sgk,sgv, tltk.
1,
ổ n định tổ chức.
2. Nội dung tiết học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt ? Dàn ý là gì? Vì sao phải lập dàn ý ?
Đọc VD 1 trang 89.
Cần làm sáng tỏ vấn đề gì? quan điểm của ta? ? Sách có tác dụng gì?
? thái độ với sách?
* Củng cố : luyện tập.
* Dặn dò: Soạn bài Truyện Kiều.
I. Tác dụng của việc lập dàn ý .
- Dàn ý là khâu trung gian giữa đề bài và bài viết . - Là cái sờn mà ngời viết dựa vào để định hớng về nội dung tránh đợc tình trạng xa đề, lạc đề lan man.
- Phân bố đợc thời gian hợp lý khi viết bài . Mô hình:
Đề bài Dàn ý Bài văn
Cái cho trớc Tự xd Sản phẩm NN
Tc bắt buộc tc sáng tạo cụ thể, pa cách Hiểu đề
II. Cách lập dàn ý: * Đề bài trang 89.
- Sách là phơng tiện cung cấp tri thức cho con ngời, giúp con ngời trởng thành về nhận thức.
+ Sách là sản phẩm tinh thần kỳ diệu của con ngời bởi nó ghi lại những hiểu biết về tự nhiên, Xh đã đợc loài ngời tích luỹ lại.
- Mở mang sự hiểu biết, mách bảo cách ứng xử, quan hệ giữa con ngời với con ngời.
- Trân trọng giữ gìn , bảo quản sách.
-> Phải biết chọn lọc sách: tốt đọc, xấu bỏ, đọc phải có ghi chép.
III. Ghi nhớ: SGK trang 91. IV. Luyện tập :
Bài 2(91)
1. Mở bài : Nêu ý nghĩa khái quát của câu tục ngữ: Nêu khó khăn khái quát khi ta làm một việc nào đó . 2. Thân bài:
* Đúng : Mọi việc đều ít nhiều chịu ảnh hởng của điều kiện khách quan về thời gian, không gian, phơng tiện vật chất. Do đó, hiệu quả công việc bị hạn chế. * Cha đúng: Ngoài sự chi phối của đk khách quan còn có yếu tố nỗ lực của bản thân khi làm một việc nào đó. Đối với ngời có ý chí thì mức độ ảnh hởng là thấp. Còn ngợc lại những ngời dễ nản chí thì ảnh hởng sẽ rất lớn. * Bài học: Bản lĩnh, ý chí nghị lực của mỗi ngời luôn mang tính quyết định cho hiệu quả của công việc. 3. Kết bài: Mặt tích cực của khó khăn khách quan là điều kiện để con ngời rèn luyện và trởng thành.
Tiết 82 Văn Truyện Kiều
Phần một :Tác giả NGUYễN DU A.Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh:
-Nắm rõ nét chính về hoàn cảnh xã hội và tiểu sử Nguyễn Du có ảnh hởng đến các sáng tác của ông.
-Nắm đợc một số đặc điểm chính trong sự nghiệp sáng tác và những đặc trng cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Du.
-Nắm đợc một số dặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều qua các đoạn trích.
B.Ph ơng pháp, ph ơng tiện.
-Phơng pháp:thuyết trình, thảo luận, đối thoại. -Phơng tiện: sgk,sgv, tltk.
C.Tiến trình lên lớp. 1,
ổ n định tổ chức.
2,KTBC :Đọc thuộc đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ” và nêu nội dung của đoan trích? 3,Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Em hãy nêu những nét chính về
hhtác giả Nguyễn Du?
(Cha là Nguyễn Nghiễm –Tiến sĩ- Tể tớng thời Lê- Trịnh.Anh là Nguyễn Khản từng làm quan tới chức tham tụng,nổi tiếng phong l- u...)
Trong “An Nam ngũ tuyệt” dòng họ ND có ND và Nguyễn Hành. Có những biến cố lịch sử dữ dội, nhiều phen thay đổi sơn hà.Hãy nêu những sự kiện nổi
bật?
I-Cuộc đời Nguyễn Du. 1,Hoàn cảnh xuất thân.
-Nguyễn Du (1766-1820).
Tên chữ: Tố Nh ;hiệu Thanh Hiên .
-Quê cha: Tiên Điền -Nghi Xuân- Hà Tĩnh. -Quê mẹ: Bắc Ninh.
-Sinh tại Thăng Long trong một gia đình quý tộc quyền quý, nổi tiếng về tài năng văn học và t tởng văn hoá sâu rộng, nhiều ngời đỗ tiến sĩ, một số ngời đợc phong chức quận công.
->Nguyễn Du đợc thừa hởng cuộc sống hào hoa phú quý,di sản quý báu của dòng họ, nhất là học vấn uyên bác và khuynh hớng sáng tạo nghệ thuật; vốn văn hoá dân gian từ ngời mẹ.
2,Thời đại Nguyễn Du.
-Sự thối nát của XHPK(CĐPK suy tàn, những cuộc tranh chấp quyền vị Trịnh-Nguyễn ,Lê-Trịnh, vua Lê Chiêu Thống cõng rắn cắn gà nhà).
-Các cuộc khởi nghĩa nông dân, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. -Đại phá quân Thanh vang dội.
-Vận mệnh rạng rỡ ngắn ngủi của triều đâi Quang Trung và công cuộc trùng hng của nhà Nguyễn.
- Đồng tiền ngự trị cán cân công lí đày đoạ con ngời.
->Thời đại nông đân khởi nghĩa đã tạo cơ sở sâu xa của sự xuất hiện thiên tài ND- con ngời xuất thân từ quý tộc nhng đã đợc
(không thi lên nữa nhng vẫn tự đọc, tự học, “khổ học” ,tận dụng vốn kiến thức sách vở của dòng họ ->có vốn tri thức, hiểu biết phong phú, vững vàng, sâu sắc)
?Thiên tài Nguyễn Du đợc tạo nên do những điều kiện nào?
ND đã tiếp nhận tinh hoa truyền thống của nhiều vùng văn hoá.Có điều kiện học hành, trau dồi tài năng.Đợc chứng kiến sự xa hoa của giai cấp pk và thân phận của con ngời.Có đk để trải nghiệm, suy ngẫm về con ngời....tạo tiền đề cho việc hình thành tài năng và bản lĩnh văn chơng.
?Em hãy nêu những sáng tác chính của ND? ?Hãy tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều? -Gặp gỡ và đính ớc -Gia biến và lu lạc -Đoàn tụ ?Có ngời cho rằng Tr K chỉ là một bản dịch thành công của KVKT , em có ý kiến ntn?
?Nêu những biểu hiện giá trị nhân đạo trong TrK của ND?
chiếu rọi ánh sáng t tởng nhân văn và tinh thần dân tộc.
3,Cuộc đời và con ng ời.
-Là ngời thông minh,có vốn sâu rộng về văn hoá.
-Chiếm lĩnh một vốn tri thức sâu rộng, đồ sộ về văn học dân tộc và văn học Trung Quốc.
-18 tuổi đỗ thi Hơng.
-Đi đây đó với nhiều ngời, chứng kiến nhiều số phận, nhiều sự kiện.(Thăng Long, Kinh Bắc,Thái Nguyên,Thái Bình, Hà Tĩnh). -1802 Gia Long lên ngôi – ra làm quan với triều Nguyễn, sống ở miền Trung.Đến 1913 di sứ sang Trung Quốc lần 1, đi qua nhiều vùng đất trên đất nớc có nền văn minh phát triển sớm. 1820 chuẩn bị đi lần 2 thì mất, cha kịp chăng chối điều gì.
=> Thiên tài ND đợc tạo nên do truỳền thống gia đình, lịch sử,đặc biệt là một trái tim giàu cảm xúc và một trí tuệ vốn có.
II-Sự nghiệp văn học. 1,Các sáng tác chính. a,Chữ Hán.
-Thanh Hiên thi tập : 78 bài. -Nam trung tạp ngâm: 40 bài.
-Bắc hành tạp lục : 131 bài. Tập thơ có ba nhóm đề tài (sgk).
b, Chữ Nôm.
-Văn chiêu hồn(văn tế thập loại chúng sinh).
-Truyện Kiều : kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam. +Cốt truyện vay mợn từ Kim Vân Kiều truyện của TTTN. +Sáng tạo mới :
.Cảm hứng sáng tác trong truyện Kiều: từ “những điều trông thấy...lòng”.ND đã biến một câu chuyện tìmh thành một khúc đoạn trờng vể ngời tài hoa bạc mệnh.
.TrK trở thành tthuyết bằng thơ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc
sắc của ND.
.Vận dụng sáng tạo và thành công thể thơ lục bát của dân tộc.
.Ngôn ngữ điêu luyện, trau chuốt, mẫu mực.
+Giá trị nhân đạo:
.Cảm thông yêu thơng với số phận bất hạnh củat con ngời. .Tố cáo XHPK chà đạp lên số phận con ngời.
.Ca ngợi vẻ đẹp con ngời (tài hoa, nhan sắc, tâm hồn). .Đồng tình với khát vọng giải phóng con ngời.
2,Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du
?Nêu đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn ND?
Sáng tác của ND là tiếng nói của cảm xúc, tình ngời:
-Tình cảm chân thành dành cho những con ngời nhỏ bé, bất hạnh, đặc biệt là ngời phụ nữ: ngời ăn mày, ngời mù hát rong, ngời ca nhi, kĩ nữ..(TrK, văn chiêu hồn.ĐTTKí)...
-Những triết lí về cuộc đời và con ngời có sức k/quát cao và thấm đẫm cảm xúc. “Đau đớn ...lời chung”.
-Đòi hỏi xã hội cần trân trọng những giá trị tinh thần (nghệ thuật, thi ca...)và chủ nhân sáng tạo ra những giá trị đó.)
b,Nghệ thuật.
-Sử dụng thành công nhiều thể thơ ca TrQ : ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành....
-Đa thể thơ lục bát lên đỉnh cao, có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ.
-Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập.
-Vận dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng nói của dân gian.
III-Ghi nhớ (sgk).
BTVN : Tìm những câu thơ của Tố Hữu, Chế Lan Viên chứng tỏ sức sống bất diệt của các sáng tác của Nguyễn Du.
Tiết 83,84: Làm văn
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
A.Mục tiêu cần đạt. Giúp hs :
-Nắm đợc khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật , phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc điểm cơ bản của nó.
- Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B.Phơng pháp, phơng tiện. C.Tiến trình lên lớp. 1,ổn định tổ chức. 2,KTBC.
3,Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
? Nêu khái niệm ?
Cách hiểu ở hai câu thơ này. ? Cách hiểu ?
Thể hiện ở hình tợng trên với cảm xúc ntn? Nhận xét cách thể hiện ở 2 vd trên?