II. Sự nghiệp thơ văn
2. Điểm giống và khác nhau giữa đoạn văn tự sự và thuyết minh:
a. mục tiêu cần đạt Giúp HS:
- Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học; đồng thời thấy đợc mối liên quan chặt chẽ giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý.
- Vận dụng các kĩ năng đó để viết đợc một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi với đời sống hoặc công việc học tập của các em.
b. chuẩn bị của thầy và trò 1. Thầy:
- Phơng tiện: sgk, sgv…
- Phơng pháp: trao đổi, thảo luận, phát vấn, củng cố kiến thức… 2. Trò:
- Chuẩn bị bài chu đáo.
- Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh. c. nội dung và tiến trình tiết dạy
1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:
- Khái quát phẩm chất, tính cách của Ngô Tử Văn qua hành động phi thờng, động trời của chàng? 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Thế nào là một đoạn văn? một đoạn văn phải đạt đợc những yêu cầu nào trong sgk đã nêu? (GV cho HS nêu rồi chốt lại kiến thức đã có trong sgk, không cần cho ghi)
? Giữa đoạn văn tự sự và thuyết minh có điểm giống và khác nhau ntn?
i. đoạn văn thuyết minh
1. Đoạn văn: là đoạn nằm giữa 2 chỗ xuống dòng. Nó phải
thể hiện đợc những yêu cầu sau:
- Tập trung làm rõ ý chung, một chủ đề chung thống nhất.
- Liên kết chặt chẽ với các đoạn văn đứng trớc và sau nó.
- Diễn đạt chính xác, trong sáng. - Gợi cảm, hùng hồn.
2. Điểm giống và khác nhau giữa đoạn văn tự sự và thuyết minh: minh:
- Giống nhau: cùng trình bày về một sự kiện, miêu tả về
một sự vật. Ngời viết đều phải quan sát cẩn then. - Khác nhau:
? Một đoạn văn thuyết minh có thể gồm bao nhiêu phần chính? Các ý trong đoạn văn thuyết minh đợc sắp xếp theo trình tự nào?
? Phác qua dàn ý đại cơng tp “Đại cáo bình Ngô”của Nguyễn Trãi, phần thân bài.
GV chia nhóm cho HS thực hiện viết đoạn văn: tổ 1 – ý a, tổ 2 – ý b, tổ 3 – ý c, tổ 4 – ý d.
Các tổ thảo luận thống nhất viết rồi trình bày trớc lớp.
GV nhận xét u, khuyết điểm của từng tổ. GV thay đổi vị trí đoạn văn cho các tổ.
+ Đoạn văn thuyết minh phải căn cứ vào mục đích để có các phơng pháp: giải thích, liệt kê, định nghĩa, so sánh, phân tích.
+ Tự sự là kể lại.
3. Số lợng phần chính của đoạn thuyết minh hoàn toàn phụ thuộc vào đối tợng thuyết minh.
Đoạn văn thuyết minh có thể đợc sắp xếp theo các trình tự thời gian, không gian, nhận thức, phản bác – chứng minh.
ii. viết đoạn văn thuyết minh
Giới thiệu tác phẩm “Đại cáo bình Ngô”của Nguyễn Trãi, phần thân bài.
a. Hoàn cảnh ra đời của bài cáo:
- Tháng 1- 1428, khi đất nớc sạch bóng quân thù. - NT đã viết bài cáo trong xúc cảm đặc biệt. b. NT nêu cao luận đề chính nghĩa:
- T tởng nhân nghĩa. - Quyền độc lập tự chủ.
c. Nguyên nhân và quá trình chinh phạt thắng lợi: - Âm mu và tội ác của kẻ thù.
- Lấy chí nhân that cờng bạo. - Khắc phục gian nan.
- Quyết tâm chiến đấu. - Chiến đấu thắng lợi.
d. Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử:
- Khẳng định chủ quyền độc lập trên toàn vẹn lãnh thổ. - Rút ra bài học lịch sử.
iii. ghi nhớ: sgk iv. luyện tập
Bài tập 1: Viết đoạn văn nối tiếp theo đoạn văn vừa hoàn
thành trên lớp.
Bài tập 2: Viết một bài văn thuyết minh để giới thiệu một con
ngời, một miền quê, một danh lam thắng cảnh hoặc một phong trào hoạt động mà anh (chị) có dịp hoạt động.
Tiết 74,75: Tiếng Việt
NHữn g yêu cầu về sử dụng tiếng Việt. A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh: Nắm đợc việc sử dụng tiếng Việt ở các phơng diện :
- Phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu taoh văn bản và phong cách chức năng. - Vận dụng để viết văn bản.
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. B. Phơng tiện: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo.
C. Tiến trình tiết dạy * ổ n định tổ chức
* Kiểm tra
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Phát hiện lỗi trong bài tập SGK
? Chỉ ra những từ dùng cha đúng, chữa lại.
? Yêu cầu học sinh sửa lại câu .
? Giải thích vì sao đoạn văn cha có tính thống nhất.