1. Bốn câu thơ đầu: Cảnh thu
- Bức tranh cảnh thu:
+ Rừng phong - " điêu thơng"
> ngập trong sơng móc trắng xoá làm tiêu điều cả rừng cây phong
+ Núi Vu, kẽm Vu: hơi thu hiu hắt, u ám đ- ợm màu bi thơng " tiêu sâm
+ sông : sóng nớc vọt lên lng trời
+ mây đùn cửa ải: mây sà xuống giáp mặt đất âm u > không gian bị mùa thu dồn nén, ngậm ngùi nỗi âu lo
- Không gian trong tầm nhìn xa là cảnh thu cũng là tình thu
> Bằng thủ pháp tả cảnh ngụ tình nhà thơ đã vẽ lên bức tranh mùa thu đẹp, hùng vĩ nh- ngbuồn bã hiu hắt và thê lơng, thấp thoáng là nỗi buồn,nhớ quê cũ.
Gọi hs đọc bốn câu thơ sau.
? Nhận xét gì về sự thay đổi của tầm nhìn từ 4 câu thơ đầu đến 4 câu thơ sau.
? Vì sao lại có sự thay đổi về không gian nh thế.
* Vì chiều dần buông, tầm nhìn bị thu hẹp, vì vận hành của tứ thơ là từ cảnh đến tình
? Nỗi lòng nhà thơ trớc cảnh thu đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào.
? Em có nhận xét gì về hình ảnh con thuyền? tại sao phải buộc chặt.
* Nhất hệ: buộc chặt sợi dây neo thuyền, tình cảm, tầm lòng của con ngời- phơng tiện duy nhất có thể đa con ngời trở lại " cố viên"
? Ngời đọc có thể cảm nhận đợc những ý nghĩa sâu sắc là nhờ yếu tố nghệ thuật gì.
? Hai câu thơ cuối dờng nh có sợ thay đổi đột ngột. Đột ngột ấy là gì? Đợc thể hiện qua hình ảnh nào?
- Gọi hs đọc chú thích3- SGK-146. ( liên hệ câu thơ thứ 4: loạn An Lộc Sơn đã bị dẹp nhng đất nớc cha yên, bao ngời còn giữ ải xa)
? Từ âm thanh ấy gợi cho nhà thơ điều gì. GV: Nỗi nhớ quê không phải của riêng Đỗ Phủ mà của hàng triệu ngời dân TQ trong cảnh loạn li do chiến tranh PK.
GV: " Ngôn tận nhi ý bất tận" ( lời hết mà ý không hết)
? Gọi hs đọc ghi nhớ SGK- 147. ? Gợi ý hs làm bài tập 1,2-SGK-147 * D. củng cố:
2. Bốn câu thơ sau: Cảm hứng của thi nhân khi cảnh thu về trên đất khách.
- Từ không gian xa > dần thu hẹp về không gian gần vào tình thu sâu sắc.
- Câu 5,6:
+ Cúc là hoa thu
Khai( nở) - tha nhật lệ- nở ra nớc mắt " Lỡng" là hai, phiếm chỉ số nhiều > Cúc nở hoa hay nớc mắt. Lệ của hoa hay lệ của con ngời
+ Cô chu( con thuyền) - thuyền lẻ loi, cô độc
" Nhất hệ cố viên tâm" > buộc vào - trái tim.
> Con thuyền " chở "tâm tình, mong ớc của nhà thơ. Con thuyền cô quạnh buộc mãi vào trái tim nỗi thơng nhớ vờn xa, cũng có nghĩa là trái tim, nỗi lòng thơngnhớ buộc mãi vào con thuyền.
> Nghệ thuật đối ngẵu, sự đồng nhất giữa tình và cảnh
- Câu 7-8:
Lạnh lùng... tay dao thớc. Thành Bạch chày vang.
+ Âm thanh vang lên,dồn dập, đột ngột: Thớc, đo vải," dao" cắt vải, tiếng chày đập vải để may áo rét
> Gửi cho ngời lính trấn thủ ở biên cơng bởi mùa thu lạnh lẽo đang về.
+ Âm thanh lúc chiều tà > nh ký ức hoài niệm, gợi nỗi buồn lo nhung nhớ trong cảnh ngộ tha hơng.
> Tả tiếng chày nhng thực chất là gợi. Kết nhng lại mở ra nỗi âu lo cho đất nớc, nỗi buồn nhớ que hơng và nỗi ngậm ngùi cho thân phận mình > Nỗi khất khao cháy bỏng đợc trở về que hơng.
- Bức tranh cảnh thu và tấm lòng lo cho dân, cho nớc của nhà thơ Đỗ Phủ.
- Nghệ thuật độc đáo của thơ Đờng: đối cảnh sinh tình - thu cảnh cũng chính là thu tâm.( thu- hứng)
* E. Dặn dò:
- Học thuộc bài thơ: Phần phiên âm, dịch thơ.
- Soạn: đọc thêm: Lầu hoàng hạc, Nỗi oán của ngời phòng khuê, Khe chim kêu.
III. Ghi nhớ.
IV. Luyện tập.
Tiết 48: Đọc thêm
Lầu Hoàng hạc- Nỗi oán của ngời phòng khuê- Khe chim kêu
( Thôi Hiệu) ( Vơng Duy) ( Vơng Xơng Linh)
I.
Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Nắm đợc chủ đề của các bài thơ, nhận biết những hình ảnh biểu tợng. - Thấy đợc sự độc đáo của mối bài thơ.