I. Tìm hiểu chung
B. Đọc hiểu vb –
* Vị trí của văn học trung đại:
-Cùng với văn học dân gian, văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo của văn học Việt Nam.
-Nó mở đầu cho văn học bằng chữ viết của VN
-Nó đóng vai trò to lớn trong việc hình thành, kết tinh những truyền thống quý báu của văn hoc dân tộc
I - Các thành phần VH: VH chữ Hán và VH chữ Nôm .
1. Giống nhau:
- VH viết của ngời Việt.
- Mang những đặc điểm của VHTĐ VN về cả phơng diện nội dung và nghệ thuật.
- Một số thể loại tiếp thu từ TQ. 2. Khác nhau:
Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm
- Ra đời sớm (đầu TK X. - Viết bằng chữ Hán. - Thể loại: thơ và văn xuôi, tiếp thu các thể loại từ VHTQ.
- Thành tựu: có nhiều thành tựu to lớn ở cả thơ và văn xuôi.
- Ra đời muộn hơn (khoảng cuối TK XIII). - Viết bằng chữ Nôm. - Thể loại: chủ yếu là thơ, có thêm các thể loại VH dt.
- Thành tựu: có nhiều thành tựu to lớn ở thể loại thơ dt.
phát triển thành bảng.
? VH giai đoạn này có đặc điểm gì về lịch sử – XH và về VH?
? Về tình hình lịch sử xã hội?
Đặc điểm của văn học?
? Kể tên các tác giả và tác phẩm tiêu biểu?
? Tình hình lịch sử đất nớc?
? Đặc điểm văn học?
? Tác giả tác phẩm tiêu biểu?
không đối lập nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của VH dt.
II Các giai đoạn phát triển của VH–
1.Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV a.Về lịch sử - xã hội
- DT ta vừa giành đợc quyền độc lập tự chủ.( thoát khỏi ách thống trị của pk phơng Bắc)
- Lập nhiều kì tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lợc.
- Chế độ pk đang ở thời kì phát triển.( quyền lợi của giai cấp thống trị, quyền lợi của nhân dân, quyền lợi của dân tộc cơ bản là thống nhất, thể hiện rõ trong cuộc kháng chiến chống Tống (đời Lí), Chống Nguyên – Mông (đời Trần ), Chống Minh (đời Lê)