I – Ngôn ngữ sinh hoạt
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
- PCSH chủ yếu ở dạng nói( độc thoại, đối thoại). - Dạng viết: nhật ký, hồi ức cá nhân, th từ.
II- Ghi nhớ SGK III- Luyện tập
Thực hành bài a,b tr 114. Bài 3 a-
Nếu hiểu theo nghĩa 1 chiều thì vừa lòng nhaunghĩa là tìm cách xu nịnh, vuốt ve lẫn nhau..Vì vậy tuỳ trờng hợp mà nói. Có khi cần nói thẳng, nhng không phải lúc nào cũng nói thẳng cũng làm vừa lòng ngời đối thoại nhng lại rất tốt, rất có hiệu quả
Bài 3 b-
-Nhân vật gt: Ông Năm Hiên nói chuyện với dân làng. -Xác định thời gian đi : sáng sớm hôm sau
-Thái độ của ngời nói: Gieo niềm tin cho dân làng -Từ ngữ: Sử dụng từ địa phơng Tiết 37 Văn: Tỏ lòng (Thuật hoài) - phạm ngũ lão –
A. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc biểu hiện của hào khí Đông A trong bài thơ là việc tái hiện hình tợng ngời tráng sĩ với sức mạnh vô song và khát vọng lập công danh cứu nớc.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hàm súc, cô đọng của bài thơ.
- Bồi dỡng nhân cách sống có lí tởng, có ý chí, quyết tâm thực hiện lí tởng. B. Tiến trình tiết dạy:
* ổ n định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: Trình bày những đặc điểm lớn về nội dung của văn học trung đại Việt Nam. * Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
? Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, em hãy nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm. G : giải thích Hào khí Đông A= hào khí đời Trần
(G) Đọc diễn cảm 1 lần toàn bộ 3 phần.
Gọi 1(H) đọc lại
?Nêu chủ đề của bài thơ.
(G) đọc câu1
So sánh phần phiên âm và
I- Đọc- tìm hiểu chung.
1. Tác giả: Phạm Ngũ Lão(1255-1320).
- Là nhân vật lịch sử có công lớn trong công cuộc chống Nguyên Mông, có địa vị cao ở đời Trần.
- Con ngời văn võ kiêm toàn, có những bài thơ tiêu biểu cho hào khí Đông A.( Thể hiện ở vẻ đẹp con ngời và vẻ đẹp thời đại
+ Vẻ đẹp con ngời thời Trần : Tầm vóc t thế, hành động; chí lớn, nhân cách…
+ Vẻ đẹp thời đại:khí thế, tinh thần, ) …
2.Tác phẩm: Tỏ lòng
a. Hoàn cảnh sáng tác: ra đời trong không khí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần trớc quân xâm lợc Nguyên Mông. Bài thơ mang nội dung động viên, khích lệ.
b. Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật.
c. Chủ đề bài thơ:
Bài thơ thể hiện niềm tự hào và khát vọng chiến thắng của trang nam nhi- ngời anh hùng khi Tổ quốc bị xâm lăng. Qua đó, ta thấy đợc bức chân dung tự họa của danh tớng Phậm Ngũ Lão.
II- Đọc- hiểu văn bản.
dịch thơ?
? T thế chiến đấu của tráng sĩ đợc miêu tả bằng những chi tiết nào?
T thế ấy đợc đặt trong không gian, thời gian nào?
Khi đặt hình ảnh tráng sĩ vào không gian, thời gian ấy đã tô đậm hình ảnh nh thế nào?
Hình ảnh quân đội nhà Trần hiện lên nh thế nào?
Chú ý chú thích 1,2(115 So sánh phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ? Em chọn cách hiểu nào?Tại sao? Tác giả đa sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Nêu cảm nhận của em về sức mạnh của quân đội nhà Trần qua câu thơ “Ba quân
khí mạnh nuốt trôi trâu .” ?Em có nhận xét gì về 2 hình ảnh này?
(G) đọc 2 câu kết
?Câu hỏi 3 SGK (116)
(H)trả lời.
? Lời tâm sự trong câu thơ thể hiện vẻ đẹp nào của con ngời?
-T tởng -Nhân cách
? Những nam nhi xa có quan niệm ntn về công danh? ví
- Hình ảnh ng ời tráng sĩ ( câu 1) Hoành sóc +Cầm ngang ngọn giáo
+Múa giáo( thụ động, biểu diễn)
+ T thế: Cắp ngang ngọn giáo: T thế hiên ngang , sẵn sàng chiến đấu, biểu hiện sức mạnh, dũng khí của ngời anh hùng.
+ Không gian : Non sông “giang sơn” –Tổ quốc
Ngọn giáo đợc đo bằng chiều dài của non sông, gợi ngời cầm giáo mang tầm vóc vũ trụ. Tạo dáng đứng cho ngời dân đất Việt
+Thời gian: Mấy thâu: Mấy mùa thu
=>Hình ảnh tráng sĩ đợc đặt tơng ứng với non sông làm cho hình ảnh tráng sĩ vụt cao lớn , sánh ngang tầm vóc hùng vĩ của đất nớc.Ngời tráng sĩ ấy đã ra đi mấy năm mà cha hề mảy may mệt mỏi, trái lại vẫn bừng bừng khí thế mạnh mẽ, kiên cờng, một t thế hiên ngang bất khuất-> Sản phẩm của hào khí Đông A
- Hình ảnh ba quân: hình ảnh của cả dân tộc.
Câu 2 có 2 cách hiểu ( 1) Ba quân mạnh nh hổ báo nuốt trôi trâu ( 2 ) Ba quân mạnh nh hổ báo át cả sao ng u Cách 1: Thô nhng vẫn hiện lên vẻ đẹp riêng, lúc đó con ngời cũng rất mạnh mẽ, gân guốc, mạch thơ nhất quán, sát diễn tả đợc đúng lời thơ của tác giả.
Cách 2 : Có hình tợng nhng hình tợng lại cách xa nhau, lí tởng bị đứt gãy vì 1 bên là hổ báo- 1bên là sao ngu-> hổ báo át sao ngu.1 t thế lạ -> xa.
+ Bpnt: So sánh để cụ thể hoá sức mạnh của ba quân và khái quát hoá sức mạnh tinh thần của dân tộc mang hào khí Đông A
-> đặt trong sự tơng ứng nh thế , tầm vóc của dân tộc vụt lớn cao lên sánh ngang tầm vóc vũ trụ.
2 Câu này cảm hứng bắt nguồn từ sự chân thực của đất nớc đang hừng hào khí Đông A-> Ta thấy niềm tự hào của vị tớng về 3 quân =>MQH giữa 2 hình ảnh:
• Hình ảnh đẹp trong mối tơng quan để trở thành hình ảnh kì vĩ • Hình ảnh ngời anh hùng làm tăng khí thế ngất trời của 3 quân. • Hình ảnh 3 quân làm cho hình ảnh ngời anh hùng hiện lên thật
lẫm liệt
T thế, tầm vóc, tinh thần quyết chiến , quyết thắng của con ngời cũng là của thời đại
* Hai hình ảnh lồng vào nhau tôn vinh làm đẹp cho nhau để thấy tầm vóc lớn lao của ngời tráng sĩ và dũng khí của cả dân tộc.Đó là vẻ đẹp lí tởng “Tớng giỏi quân mạnh”.
2Vẻ đẹp nhân cách của ng ời anh hùng
Con ngời không chỉ đẹp ở t thế, tầm vóc mà còn ở chiều sâu t tởng và nhân cách. Điều ấy thể hiện qua chí làm trai, cái tâm của ngời anh hùng.
a- Chí lập công danh (câu 3)
-Quan niệm về công danh của trang nam nhi thời phong kiến +Lập công để lại sự nghiệp
+ Lập công để lại tiếng thơm cho đời, quan niệm nhập thế tích cực -> Nam nhi và công danh luôn di đôi với nhau. Đó là t tởng của thời
dụ?
? Hãy phân tích ý nghĩa, giá trị của nỗi “thẹn” trong câu cuối.
Với cái chí và cái nợ của PNL đã nảy sinh tâm trạng nào?
Tại sao ông lại thẹn?
*. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa bài thơ, những giá trị nghệ thuật.
- Câu hỏi 5 SGK(116)
* Dặn dò: - Học thuộc bài.
- Soạn bài “Bảo kính cảnh
giới số 43”
trung đại.
-Quan niệm công danh của PNL:
+Công danh là món nợ đời phải trả.Công danh gắn với lòng yêu n- ớc.Nợ công danh của cá nhân là phải có trách nhiệm bảo vệ đất nớc. + Bài thơ, quan niệm công danh mang t tởng tích cực của thời đại, tinh thần dân tộc. Công danh cá nhân thống nhất với dân tộc: Lập công trong kháng chiến để lại tiếng thơm cùng trời đất
b- Cái Tâm trong sáng: .-Tâm trạng:
+ Thẹn: xấu hổ với mình, với đời.
+Thẹn vì nghĩ mình cha có tài mu lợc nh Vũ Hầu( Chúng ta biết ông là ngời có công danh lẫy lừng mà vẫn cảm thấy vơng nợ)
-ý nghĩa cuả nỗi thẹn
+Biểu hiện của sự khiêm tốn, khát vọng mạnh mẽ.
+ ý thức về bổn phận, trách nhiệm, danh dự, lòng tự trọng của một ng- ời dân mất nớc.
+ Thẹn mà không hạ thấp mình, khẳng định nhân cách làm nên tầm vóc nhà thơ.
-> Chữ thẹn đặt ở vị trí đó rất thích hợp tạo một điểm nhấn, hoàn chỉnh bức chân dung về ngời anh hùng thời Trần
=> Hai câu cuối thể hiện khát vọng ngàn đời của nhân dân Đại Việt Chí và Tâmthể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực
Đó là nỗi thẹn của một nhân cách cao đẹp, là cái thẹn cha thực hiện đ- ợc hoài bão, nó là sự thức tỉnh, ý thức trách nhiệm của kẻ làm trai.
III- Tổng kết( Ghi nhớ)
- Bài thơ cho ta hiểu đợc hào khí Đông A kết tinh trong cảm hứng yêu nớc đó là thái độ ngợi ca sức mạnh của dân tộc và niềm khao khát bỏng cháy của cả một thời đại lập công danh để cứu nớc.
- Cách khắc hoạ gây ấn tợng bằng hình ảnh ớc lệ tợng trng giàu biểu cảm vừa chân thực vừa khái quát.
IV- Luyện tập
Học thuộc lòng bài thơ cả 3 phần.
Tiết 38: Văn
Cảnh ngày hè ( Bảo kính cảnh giới- số 43)
-nguyễn trãi -
A. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn thi sĩ của NT trớc cảnh vật thiên nhiên, cuộc sống con ngời thôn quê. Đặc biệt là tấm lòng của ông đối với cuộc sống của ngời dân lao động.
- Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật của thơ Nôm Nguyễn Trãi : bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục ngôn vào bài thơ thất ngôn.
B. Tiến trình tiết dạy * ổ n định tổ chức
* Kiểm tra: Em hãy đọc thuộc và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tỏ lòng( Phạm Ngũ Lão)
* Bài mới:
? Dựa vào phần td SGK, em hãy nêu những nét chính về tập “ Quốc âm thi tập”
H: trả lời
G: nhận xét định hớng cách ghi theo SGK.
Giải thích ý nghĩa nhan đề. G: đọc 1 lần vài thơ
Gọi 1H đọc lại.
? Bài thơ đợc viết theo thể loại nào? có điểm gì đặc biệt về hình thức?
? Theo em bài thơ có thể chia làm mấy đoạn mạch cảm xúc?
? Dựa vào tiểu sử tác giả, bài thơ có khả năng đợc sáng tác vào thời điểm nào? Câu 1cho ta cảm nhận gì về hình ảnh nhân vật trữ tình?
? Cảnh vật đợc hiện lên qua những chi tiết nào?
Phân tích giả trị của những biện pháp nghệ thuật trong câu 2->6, chú ý những động từ chỉ trạng thái.
I Đọc – tìm hiểu chung.
1. Giới thiệu về tập “ Quốc âm thi tập” -Là tập thơ viết bằng chữ Nôm, gồm 254 bài. - Chia thành 4 phần: Vô đề, Môn thì lệnh, Môn hoa mộc, Môn cầm thú.
- Nội dung: phản ánh vẻ đẹp con ngời Nguyễn Trãi: yêu nớc, thơng dân, yêu thiên nhiên, con ngời, cuộc sống.
- Nghệ thuật: Việt hóa thể thơ Đờng luật. 2. Tác phẩm “ Bảo kính cảnh giới”
- BKCG( gơng báu răn mình) là những bài học giáo huấn gồm 61 bài thuộc tập thơ.
BKCG số 43: đợc sáng tác theo lối bát cú Đờng luật xen lục ngôn( c1,8)
-. Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: sáu câu đầu- miêu tả bức tranh cảnh ngày hè.
+ Phần 2: hai câu kết- ớc mơ hồn hậu của thi nhân.
II. Đọc hiểu văn bản:–
1. Bức tranh thiên nhiên cảnh ngày hè.
- Hình ảnh nhân vật trữ tình trớc thiên nhiên: rồi ( rỗi rãi một cách bất thờng.Tuy vẫn làm quan nhng không đợc vua trọng dụng nữa, không có việc gì cần ), hóng mát:nhàn nhã, thảnh thơi, ung dung; ngày trờng ~ ngàyg dài-trong ông là tâm trạng bất đắc trí nhng ông vẫn tự tại thả hồn vào thiên nhiên ( ngời đọc có thể dự đoán thi nhân viết những dòng thơ này khi ông đang ở ẩn ở Côn Sơn tại chùa T Phúc 1438-1439)
- Cảnh vật: Đợc đón nhận bằng nhiều giác quan + Cây hòe: “ đùn đùn” Từ tợng hình gây cảm giác mạnh “ rợp giơng”: thể hiện sự sinh sôi nảy nở ngay trớc mắt, nó thành từng chùm, từng đám xanh ngắt, toả bang xuống sân, vuốt ve an ủi-> hè đâu có oi bức. + Cây thạch lựu: “ phun”: động từ mạnh: mầu đỏ của hoa lựu không chỉ toả ra, rực lên mà nh sức sống chất chứa bị dồn nén đang bật trào ra.
“thức” mầu sắc, còn là mầu vẻ, dáng vẻ-> Câu thơ tả trạng thái tinh thần của cảnh vật
? Nhà thơ cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào? Qua sự cảm nhận ấy, anh chị thấy Nguyễn Trãi có tấm lòng nh thế nào với thiên nhiên?
? Hai câu cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn trãi đối với nhân dân nh thế nào? G: giải thích những từ cổ trong hai câu thơ. Khẳng định phẩm chất cao đẹp của NT: 1 con ngời luôn lo cho dân cho nớc với nỗi “tiên u hậu lạc”
Dẫn 1 số câu thơ trong bài thuật hứng số 23,24.
Hoài bão của Nguyễn Trãi sau khi lui về ở ẩn đợc thể hiẹn ntn?
GV:ở Côn Sơn ông vẫn luôn ấp ủ hoài bão giúp vua giúp nớc, xây dựng c/s ấm no. Hoài bão, lí tởng ấy thơ ông đã nói đi nói lại rất nhiều lần .Nó là ý chí, là tình cảm,là bản chất con ngời ông. Nó không phải là cảm nghĩ nhất thời.Cho nên vui với cảnh,ông ao ớc cho dângiầu đủ đòi phơng
* Củng cố:
Gọi H đọc lại toàn bài thơ.
Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn NT qua bài thơ? ? Bài thơ có những đặc sắc gì về nghệ thuật ?
* Dặn dò:
-Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài tóm tắt văn bản tự sự.
-> Khung cảnh thiên nhiên tràn ngập màu sắc và h- ơng vị.
- Âm thanh:
+ Lao xao chợ cá :âm thanh sống động trong sinh hoạt hàng ngày của đời sống con ngời.
“lao xao” đợc nhấn mạnh bằng biện pháp đảo ngữ thể hiện sự tinh tế trong tâm hồn NT.Lao xao không chỉ gợi âm thanh vui tai mà còn gợi sự vui mắt bởi cảnh đông đúc, nhộn nhịp.Ông không chỉ vui với cảnh mà còn vui với cuộc sống của nhân dân lao động.Ông đón nhận âm thanh ấy bằng thính giác mà bằng tất cả tâm hồn
+ Dắng dỏi: tiếng ve kêu rộn rã chói gắt.Nhng với nhà thơ nó nh tiếng “cầm ve” có nhịp lúc khoan lúc nhặt, lúc độc ca, lúc đồng ca làm cho buổi chiều rộn lên sự sống
Bp nt đảo ngữ làm hiện lên âm thanh bất thờng trong cuộc sống, một không khí tịch mịch im lìm.
* Nhận xét: Cảnh vật đợc khắc họa rất cụ thể, chân thực bằng nhiều giác quan tất cả nh đang chuyển động đầy sức sống, mang vẻ đẹp của sự sinh sôi nảy nở. Qua đó, ta thấy đợc tấm lòng yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
2. Niềm mong ớc của thi nhân.
- Tiếng đàn của vua Nghiêu, Thuấn : Không phải có phép lạ mà là sự lo lắng của vua Thuấn cho dân có thêm của cải.
-NT không chỉ ớc mong mà còn mạnh dạn hơn : lẽ ra tiếng đàn ấy phải có rổi Trong lời thơ có một chút gì vừa nuối tiếc, vừa giận, vừa thơng
Câu 7-8 là một sự nhảy vọt. Từ một ngời rảnh rỗi, hang mátvới cảnh vật bỗng dng thấy mình biến thành cây đàn của họ Ngu mong mọi ngời no ấm
- Nghệ thuật: mợn điển tích để nói lên khát vọng của mình, âm điệu câu thơ lục ngôn ngắn gọn dồn nén cảm xúc.
* Nhận xét: ớc mơ cao đẹp của NT xuất phát từ những gì cha có.Do đó 2 câu cuối nặng trĩu nỗi đau đời của một con ngời có tinh thần trách nhiệm cao cả.
III. Tổng kết:
1. Nội dung
Bài thơ thể hiện tâm hồn nghệ sĩ của NT. Đó là những rung cảm tinh tế trớc thiên nhiên. bài thơ cũng cho ta thấy tấm lòng của nhà thơ luôn lắng nghe từng thanh âm của cuộc sống và mơ ớc sự ấm no cho nhân dân.
2. Nghệ thuật.
cảm cao, hình ảnh thơ giản dị mà giàu sức sống.
Tiết 39: Làm văn
Tóm tắt văn bản tự sự
A.Mục tiêu cần đạt . Giúp học sinh:
- Nắm đợc mục đích yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính. Cách tóm tắt văn bản tự sự theo