Nội dung và tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu Giao án 10 (Trang 88 - 91)

* ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ. * Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Gọi H đọc 3 bài thơ.

Giới thiệu về tác giả – những nét chính có liên quan tới bài thơ

? Bốn câu đầu tả cảnh gì?

? Bốn câu sau mt cảnh gì? cảnh hiện lên ntn? đem đến cho ngời đọc cảm nhận gì?

Trả lời câu 2 tr 160: Tất cả cảnh đẹp nhng sao lại “ khiến ngời buồn”?

I. Bài 1: Lầu Hoàng hạc.

a. Bốn câu đầu: Miêu tả Lầu Hoàng hạc với dụng ý thể hiện suy t sâu lắng đầy triết lý:

- Tg một đi không trở lại.

- Tạo ra sự chuyển tiếp giữa Qk & Ht.

- Tạo ra mối tơng quan giữa cái nhìn thấy và cái không nhìn thấy.

-> Bốn câu đầu tạo ra vẻ đẹp huyền thoại của lầu Hoàng hạc.

b. Bốn câu sau: Vẻ đẹp hiện tại của dòng sông, bãi cỏ hàng cây.

-> thiên nhiên đẹp nhng tĩnh lặng dờng nh không thấy đờng dây liên hệ t/c nào của con ngời-> không xua tan đợc nỗi cô đơn trong lòng ngời lữ khách. -> Cái hồn của bài thơ là những suy nghĩ chân thành, sâu sắc gợi cảm giác buồn về thân phận con ngời . Đời ngời hữu hạn trc vũ trụ bao la . Ngời lữ khách càng buồn hơn khi nỗi nhớ nhà trỗi dậy lúc chiều tà buông xuống.

2. Bài 2:

Tiết 51: Làm văn

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

I.

Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Nắm đợc kết cấu của một văn bản thuyết minh.

- Xây dựng đợc kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tợng thuyết minh.

II. Ph ơng tiện, ph ơng pháp:

1. Phơng tiện: SGK,SGV, tài liệu tham khảo. 2. Phơng pháp: gợi mở, thuyết trình, thực hành.

III. Nội dung và tiến trình lên lớp:

* ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ. * Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Yêu cầu H đọc văn bản và cho biết: Văn bản này

nói về vấn đề gì?

? Qua cách trình bày em có cảm nhận gì về hội thi?

? Từ văn bản trên, em hãy cho biết thế nào là văn bản thuyết minh?

? Có mấy loại thuyết minh?

? Kết cấu là gì?

? Xác định đối tợng của văn bản 1và 2? ? Mục đích của cả hai văn bản trên?

Đọc đoạn 1 của văn bản 1 và cho biết đoạn này nói cái gì?

I. Khái niệm: * Văn bản 1:

- Nói về hội thi thổi cơm ở Đồng Vân.

- Hội thi là sinh hoạt văn hóa cổ truyền tốt đẹp của ngời dân Đồng Vân: Khéo léo, khỏe mạnh và thông minh.

-> Văn truyết minh là giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị ...của một sự vật, hiện tợng, vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con ngời.

II. Các loại thuyết minh: - Thuyết minh một tác phẩm. - Thuyết minh một di tích lịch sử.

- Thuyết minh một sự vật hiện tợng với những hình ảnh sinh động, giàu tính hình tợng.

III. Kết cấu của văn bản thuyết minh: 1. Khái niệm kết cấu:

Tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất hoàn chỉnh có ý nghĩa . 2. Cách kết cấu văn bản thuyết minh:

VB1: Giới thiệu hội thi thổi cơm ở Đồng Vân- Đan Phợng –Hà Tây.

VB2: Giới thiệu bởi Phúc Trạch- Hà Tĩnh . * Cả hai văn bản trên đều giới thiệu với ngời đọc một nét đẹp trong văn hóa cổ truyền của một làng quê và sản vật ngon của một địa phơng.

3. Cách tìm các ý để thuyết minh: * VB1:

- Địa điểm : làng Đồng Vân: làng quê nằm bên sông Đáy.

- Nghề chính là cấy lúa , trồng màu và đan rổ rá.

- Cứ 15/1 hàng năm là mở hội rớc nớc, hát chèo và thổi cơm thi.

? Đọc đoạn 2 và cho biết đoạn này nói cái gì? ? Đoạn 3 của văn bản nói gì?

? Đoạn còn lại nói gì?

? Dựa vào cách tìm ý ở văn bản 1, H tự tìm và trình bày các ý của văn bản2

? Nhận xét cách kết cấu của hai văn bản * Củng cố :

Nêu đặc trng kết cấu của văn bản thuyết minh? Làm bài tập.

* Dặn dò: - Học lý thuyết . - làm bài tập 2

- Luật lệ, hình thức và diễn biến cuộc thi: + Lấy lửa trên cây chuối.

+ Giã gạo, sàng và thổi cơm. - Kết quả của hội thi:

+ Sau một giờ rỡi: các niêu cơm đợc lần lợt trình trớc ban giám khảo.

+ Ba tiêu chuẩn: Gạo trắng, Cơm dẻo, không có cháy.

+ Giật giải thành niềm tự hào của dân làng . - ý nghĩa của việc thổi cơm thi:

+ Sinh hoạt văn hóa cổ truyền bắt đầu từ các cuộc trẩy quân đánh giặc.

+ Thể hiện sự khéo léo, thông minh của các trai gái làng Đồng Vân.

+ Góp phần gìn giữ, phát huy vẻ đẹp truyền thống trong sinh hoạt văn hóa.

* VB2:

- Giới thiệu về quả bởi Phúc Trạch. - Giá trị sử dụng của bởi :

+ Biếu ngời ốm bằng bởi.

+ Thời kì kháng chiến: thơng binh mới đợc u tiên .

+ Các trạm quân y. + Tiếp bộ đội qua làng. + Ra nớc ngoài.

+ Năm 1938 đực giải “ Quả ngon xứ Đông D- ơng”.

IV. Ghi nhớ: SGK tr 168. V. Luyện tập :

1. Thuyết minh tác giả bài thơ Tỏ lòng.

Tiết 52 : Làm văn

Lập dàn ý bài văn thuyết minh I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Củng cố lý thuyết về văn bản thuyết minh.

- Vận dụng những kiến thức đã học giúp H lập dàn ý một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi và quen thuộc.

II. Phơng tiện, phơng pháp:

1. Phơng tiện: SGK,SGV, tài liệu tham khảo. 2. Phơng pháp: gợi mở, thuyết trình, thực hành. III. Nội dung và tiến trình lên lớp:

* ổn định lớp.

* Kiểm tra bài cũ. Chữa bài 2. * Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Nhắc lại 3 phần của một bài văn và nhiệm vụ của từng phần?

? Bố cục trên có phù hợp với văn thuyết minh hay không? Vì sao?

* Củng cố:

Đọc ghi nhớ , làm bài tập tại lớp. * Dặn dò:

- Học lý thuyết.

- Làm bài tập vè nhà và chuẩn bị cho bài tiết 53.

I. Dàn ý bài văn thuyết minh: 1. Dàn ý bài văn:

a. Mở bài: giới thiệu khái quát sự vật, sự việc. b. Thân bài: diễn biến sự việc.

c. Kết bài: suy nghĩ của ngời viết.

2. Phù hợp vì: thuyết minh cũng là trình bày một vấn đề nào đó. Ngời viết cũng phải nêu cảm xúc và trình bày diễn biến sự việc .

3. Điểm khác biệt với văn tự sự:

Văn tự sự Văn thuyết minh - Chỉ cần nêu cảm nghĩ -Phần kết bài trở lại của ngời viết ở kết bài đề tài thuyết minh

4. Cách sắp xếp ý cho phần thân bài của bài văn TM - Trình tự thời gian: xa đến nay.

- Trình tự không gian: xa đến gần từ trong ra ngoài , từ trên xuống dới ...

- Trình tự nhận thức của con ngời: từ quen đến lạ , từ dễ đến khó...

Một phần của tài liệu Giao án 10 (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w