1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
- Tính quy phạm :là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu.
+ Thể hiện ở quan điểm VH: coi trọng mục đích giáo huấn “thi dĩ ngôn chí”(thơ để nói chí), văn dĩ tải“
đạo”(văn để chở đạo).
+ Thể hiện ở t duy nghệ thuật: là quen nghĩ và phải nghĩ theo những kiểu mẫu nghệ thuật đã có sẵn, đã thành công thức.
VD: Đoạn trích Chị em Thuý Kiều- miêu tả vẻ đẹp của TV, TK theo công thức. VD nói đến cây thì là : Tùng, cúc, trúc, mai Nói đến ngời thì: Ng , tiều, canh, mục
Nói đến xuân thì không quên hoa đào, chim én, hoa mai
Nói đén mùa thu thì : Sơng sa,lá ngô đồng rụng Tả chàng trai phải mày râu
Tả cô gái phải cỏ bồ, cây liễu,
+ ở việc sử dụng thể loại VH: với quy định chặt chẽ về kết cấu.có niêm luật chặt chẽ, văn liệu đã thành mô típ quen thuộc.
VD đề cao phép đối: đối doạn, đối thanh, đối ý VD: Thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.
+ Cách sử dụng thi liệu: dẫn nhiều điển tích, điển cố, dùng nhiều văn liệu quen thuộc.
? Sự phá vỡ tính quy phạm ntn? Lấy VD phân tích.
? Khuynh hớng trang nhã đợc thể hiện ở các phơng diện nào? Phân tích?
? Nền VHTĐ đã tiếp thu tinh hoa VH nớc ngoài ntn?
? Ta đã dt hoá nền VHTĐ VN ntn?
VD: Truyện Kiều –Nguyễn Du.
- Sự phá vỡ tính quy phạm : phát huy cá tính sáng tạo trong cả nội dung và hình thức biểu hiện.
VD: Thu vịnh của Nguyễn Khuyến:
+ Tính quy phạm: hình tợng quen thuộc của thơ cổ nh: thu thiên, thu thuỷ, thu nguyệt thu hoa.
+ Sự phá vỡ tính quy phạm: cảnh sắc rất riêng, mang đặc trng của mùa thu VN, mùa thu đồng bằng BB: cần trúc lá la tha, phất phơ theo làn gió nhẹ; từ láy TV – lơ phơ, hắt hiu…
VD ông cha ta sáng tao 3 thể thơ: 6-8; 7-7-6-8; cùng các biến thể của chúng; hát nói,việc tăng cờng khai thác kho tàng ngôn ngữ dân gian, phát triển ý thức văn học phản ánh cuộc sống, cùng với khuynh hớng dân chủ hoá vh tất cả dần dần phá vỡ tính quy phạm.
2. Khuynh h ớng trang nhã và xu h ớng bình dị
- Tính trang nhã:
+ Đề tài, chủ đề: hớng tới cái cao cả, trang trọng. + Hình tợng nghệ thuật: hớng tới vẻ đẹp tao nhã, mĩ lệ.
+ Ngôn ngữ nghệ thuật: chất liệu ngôn ngữ cao quý, cách diễn đạt chau chuốt, hoa mĩ.
- Xu h ớng bình dị : trong quá trình phát triển của VHTĐ tính trang nhã gắn bó với đời sống hiện thực nên tự nhiên, bình dị hơn.
=> Văn học TĐ “ Quý hồ tinh bất quý hồ đa”
3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa VH n ớc ngoài
- VHTĐ VN phát triển theo quy luật vừa tiếp thu vừa dt hoá tinh hoa VH nớc ngoài, chủ yếu là VH TQ. - Tiếp thu:
+ Ngôn ngữ: dùng chữ Hán để sáng tác.
+ Thể loại: văn vần (cổ phong, Đờng luật), văn xuôi (hịch, cáo, chiếu, biểu, bi, kí, truyện, tiểu thuyết chơng hồi )…
+ Thi liệu: điển cố, thi liệu Hán văn. - Dân tộc hoá:
• Sáng tạo ra chữ Nôm.
• Việt hoá thơ Đờng luật thành thơ Nôm Đờng luật, thất ngôn xen lục ngôn.
• Sáng tạo các thể thơ dt: lục bát, song thất lục bát, các thể ngâm khúc, truyện thơ, hát nói. • Sử dụng lời ăn tiếng nói, cách diễn đạt của
nhân dân trong sáng tác.
V – Ghi nhớ: SGK
VI – Luyện tập: Lập sơ đồ về VHTĐ VN?
Tiết 36 Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
A- Mục tiêu bài học
- Nắm vững khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các PCNN khác.
- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống hiện nay.
B – Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy:
- Phơng tiện: SGK, SGV, STK…
- Phơng pháp: thảo luận, trả lời các câu hỏi. 2. Chuẩn bị của trò: soạn bài chu đáo, tìm các VD. C – Nội dung và tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những đặc điểm lớn về nội dung của VHTĐ VN và phân tích? - Nêu những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHTĐ VN và phân tích? 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HS đọc đoạn hội thoại, yêu cầu đọc đúng giọng điệu.
- Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu, khi nào? - Các nhân vật giao tiếp là những ai?
- Nội dung và mục đích của cuộc hội thoại là gì? (Lời của các nhân vật tập trung vào vấn đề gì? Hớng tới mục đích giao tiếp ntn?)
- Từ ngữ và câu văn trong đoạn hội thoại có đặc điểm gì?
- Thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?
? Nêu các dạng biểu hiện của PCSH? “ Vừa lòng nhau là ntn?
Trong trờng hợp nào thì cần vừa lòng nhau?