Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn:

Một phần của tài liệu giáo án sinh6 (Trang 90 - 92)

- Sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy, nảy mầm thành ống phấn.

Ống phấn xuyên đầu nhụy vào trong bầu tiếp xúc với nỗn.

HĐ2 : Tìm hiểu về hiện tượng thụ phấn :

- HS tiếp tục quan sát H31.1 và đọc thơng tin ở mục 2SGK trả lời câu hỏi. - Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh cĩ hiện tượng gì xảy ra?

- HS đọc thơng tin ở mục 3 SGK trả lời câu hỏi:

- Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?

- Nỗn sau khi thụ tinh sẽ thành bộ phận nào của hạt?

- Quả do bộ phận nào của hạt tạo thành? Quả cĩ chức năng gì?

hạt :

- Sau khi thụ tinh, hợp tử phân chia nhanh phát triển thành phơi, vỏ nỗn biến thành vỏ hạt – phần cịn lại của nỗn biến thành bộ phận chứa chất dự trữ.

- Sự tạo quả:

Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.

4. Củng cố:

- Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh. Thụ phấn cĩ quan hệ gì với thụ tinh?

- Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Em cho biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn giữ lại một bộ phận của hoa? Tên bộ phận đĩ? 5. Hướng dẫn về nhà:

- Đọc phần “em cĩ biết“ vẽ hình 31 – 1 học bài – các nhĩm chuẩn bị : 5 loại quả khơ (…); 5 loại quả thịt (…)

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

CHƯƠNG VII. QUẢ VÀ HẠT

Tuần:20 - Tiết:39

§32. QUẢ VÀ HẠT

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Biết cách phân chia quả và hạt thành các nhĩm khác nhau.

- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân chia thành 2 nhĩm chính là quả khơ và quả thịt.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành.

- Vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến quả và hạt sau thu hoạch. 3. Thái độ và hành vi:

- Cĩ ý thức bảo vệ thiên nhiên

Một phần của tài liệu giáo án sinh6 (Trang 90 - 92)