MỐC TRĂNG VÀ NẤM RƠM

Một phần của tài liệu giáo án sinh6 (Trang 145 - 147)

III. Đồ Dùng Dạy Học

A. MỐC TRĂNG VÀ NẤM RƠM

I. Mục tiêu :1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng - Phân biệt được các phần của một nấm rơm

- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm rơm nĩi chung (về cấu tạo dinh dưỡng sinh sản)

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát

3. Thái độ hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II. Phương pháp :

III. Đồ Dùng Dạy Học:

- Tranh: phĩng to H51.1, H51.3 - Mẫu: mốc trắng, nấm rơm

- Kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn

IV. Hoạt Động Dạy Học:

Mở bài: SGK

TG G

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

A. MỐC TRẮNG

Hoạt Động 1 : Quan Sát Hình Dạng Và Cấu Tạo Mốc Trắng

- Giáo viên nhắc lại thao tác xem kính hiển vi.

- Hướng dẫn cách lấy mẫu mốc và yêu cầu quan sát về hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc, hình dạng, vị trí túi bào tử (nếu khơng cĩ điều kiện quan sát cĩ thể dùng tranh)

- Giáo viên tổ chức thảo luận cả lớp.

Giáo viên tổng kết lại, bổ sung (nếu cần)

- Giáo viên đưa thơng tin về dinh dưỡng và sinh sản của mốc trắng →

- Học sinh hoạt động nhĩm + Quan sát mẫu vật thật

→ Nhận xét về hình dạng và cấu tạo

- Đại diện nhĩm phát biểu nhận xét

→ các nhĩm khác bổ sung

Yêu cầu:

+ Hình dạng → sợi dây phân nhánh. + Màu sắc khơng màu khơng cĩ diệp lục.

+ Cấu tạo: Sợi mốc cĩ chứa tế bào, nhiều nhân, khơng cĩ vách ngăn giữa các tế bào.

cho 1, 2 học sinh đọc đoạn W SGK

Hoạt Động 2 : Làm Quen Một Vài Loại Mốc Khác

- Giáo viên dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tương, mốc rượu + Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng.

- Giáo viên cĩ thể giới thiệu quy trình làm tương hay làm rượu để học sinh biết.

- Học sinh quan sát H51.2 → nhận biết mốc xanh, mốc tương, mốc rượu Nhận biết các loại mốc này trong thực tế.

+ Mốc tương: màu hoa cau → làm tương

+ Mốc rượu: làm rượu (trắng)

+ Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cau, bưởi

B. NẤM RƠM

Hoạt Động 3 : Quan Sát Hình Dạng Cấu Tạo Của Nấm Rơm

- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật

→ đối chiếu với tranh vẽ (H51.3) →

phân biệt các phần của nấm?

- Gọi học sinh chỉ trên tranh và gọi tên từng phần mẫu.

- Hướng dẫn học sinh lấy phiến mỏng dưới mũ nấm → đặt lên phiến kính → dấm nhẹ → quan sát bào tử bằng kính lúp.

→ Yêu cầu học sinh: nhắc lại cấu tạo

của nấm rơm?

- Giáo viên bổ sung → chốt lại cấu tạo nẫm mũ.

- Gọi 1 học sinh đọc đoạn W tr167.

- Học sinh quan sát mẫu nấm rơm

→ phân biệt

+ Mũ nấm, cuống nấm và sợi nấm + Các phiến mỏng dưới mũ nấm - Một học sinh chỉ các phần của nấm

→ lớp bổ sung.

- Học sinh tiến hành quan sát bảo tử nấm.

⇒ mơ tả hình dạng

- Một học sinh nhắc lại cấu tạo → học sinh khác bổ sung

Kết luận: như thơng tin SGK (tr167) Kết luận chung: học sinh đọc SGK

V. Kiểm Tra Đánh Giá:

- Sử dụng câu hỏi SGK

VI. Dặn Dị:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài tiếp.

§51. NẤM (tt)

Một phần của tài liệu giáo án sinh6 (Trang 145 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w