TẦM QUAN TRỌNG:

Một phần của tài liệu giáo án sinh6 (Trang 148 - 152)

Hoạt Động 3 : Nấm Cĩ Ích

Yêu cầu học sinh đọc thơng tin tr169 - Trả lời câu hỏi nêu cơng dụng của nấm, lấy ví dụ?

- Giáo viên tổng kết lại cơng dụng của nấm cĩ ích.

→ Giới thiệu một vài nấm cĩ ích trên

tranh.

Học sinh đọc bảng thơng tin → ghi nhớ các cơng dụng

- Học sinh trả lời câu hỏi (nêu được 4 cơng dụng) → Học sinh khác bổ sung - Học sinh nhận dạng một số nấm cĩ ích. Kết luận: như bảng SGK tr169 Hoạt Động 4 : Nấm Cĩ Hại

- Cho học sinh quan sát trên mẫu hoặc tranh một số bộ phận cây bị bệnh nấm

→ trả lời câu hỏi – Nấm gây những

tác hại gì cho thực vật?

- Giáo viên tổ chức thảo luận cả lớp + giáo viên tổng kết lại, bổ sung (nếu cần)

- Giới thiệu một vài nấm cĩ hại gây bệnh ở thực vật.

- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin - Trả lời câu hỏi kể một số nấm cĩ hại cho con người.

- Học sinh quan sát nấm mang đi, kết hợp với tranh → thảo luận nhĩm → trả lời câu hỏi:

+ Nêu được những bộ phận cây bị nấm.

- Tác hại của nấm

+ Đại diện nhĩm trả lời → các nhĩm khác bổ sung

⇒ nấm ký sinh trên thực vật gây bệnh

cho cây trồng, làm thiệt hại mùa màng. - Học sinh đọc thơng tin W SGK (169, 170)

⇒ Kể tên một số nấm gây hại

- Nấm độc cĩ thể gây ngộ độc Kết luận chung: học sinh đọc SGK

IV. Kiểm Tra Đánh Giá:

- Dùng các câu hỏi SGK

V. Dặn Dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3 SGK

- Chuẩn bị: thu thập vài mẫu địa y trên thân thể các cây to

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

Tuần:33 - Tiết:65

§52. ĐỊA Y

I. Mục tiêu :1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm và hình dạng màu sắc và nơi mọc.

- Hiểu được thành phần cấu tạo của địa y 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát

3. Thái độ hành vi: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II. Phương pháp :

III. Đồ Dùng Dạy Học:

- Địa y

- Tranh: hình dạng, cấu tạo của địa y

IV. Hoạt Động Dạy Học:

Mở bài: SGK

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

- Yêu cầu học sinh qyan sát mẫu tranh H52.1 H52.2 → trả lời câu hỏi.

+ Mẫu địa y em lấy ở đâu?

+ Nhận biết hình dạng bên ngồi của địa y?

+ Nhận xét về phần cấu tạo của địa y?

- Giáo viên cho học sinh trao đổi với nhau.

- Giáo viên bổ sung: chỉnh lý (nếu cần)

→ tổng kết lai hình dạng cấu tạo của địa

y.

- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin trang

-Học sinh hoạt động nhĩm

- Học sinh trong nhĩm quan sát mẫu địa y mang đi đối H51.1 trả lời câu hỏi các ý 1, 2 → yêu cầu nêu được:

- Nơi sống

- Thuộc dạng địa y nào 3 mẫu tả hình dạng

- Quan sát hình 52.2 → nhận xét về cấu tạo → yêu cầu nêu được: cấu tạo gồm tảo và nấm

- Gọi 1, 2 học sinh đại diện nhĩm phát biểu → các nhĩm khác bổ sung.

- Địa y cĩ hình vây hoặc hình cành. - Cấu tạo của địa y gồm hai sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo.

- Giáo viên tổ chức thảo luận lớp → tổng kết lại vai trị của địa y

+ Là thức ăn của hươu bắc cực

+ Là nguyên liệu chế nước hoa phẩm nhuộm …

- 1, 2 học sinh phát biểu, lớp bổ sung Kết luận : SGK

V. Đánh Giá:

- Cĩ thể sử dụng câu hỏi SGK

VI. Dặn Dị:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị tham quan thiên nhiên: như phần chuẩn bị (172 SGK)

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

Tuần:33- Tiết:66

§53. THAM QUAN THIÊN NHIÊN

I. Mục tiêu :1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhĩm thực vật chính - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính.

- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng, quan sát thực hành

- Kỹ năng làm việc đặc biệt, bảo vệ cây cối

3. Thái độ hành vi:

- Cĩ lịng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối

II. Phương pháp :

Một phần của tài liệu giáo án sinh6 (Trang 148 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w