Kiểm tra bài cũ: Em hãy hát trích đoạn bài "Khát

Một phần của tài liệu giao an nhac 8 hot (Trang 59 - 65)

III- Tiến trình dạy học: Hoạt động

2) Kiểm tra bài cũ: Em hãy hát trích đoạn bài "Khát

vọng mùa xuân".

3) Nội dung bài: - Hs hát.

Gv ghi bảng. Nội dung 1: Ôn tập bài hát:

"Khát vọng mùa xuân"

- Hs ghi vở. Gv đàn cao

độ - Đàn cao độ đi lên, xuống cho Hs luyện thanh theo mẫu âm Nô-Na-Nê. - Hs luyện thanh.

Gv điều

khiển. - Cho Hs nghe lại bài hát "Khát vọng mùa xuân" qua đĩa nhạc 1 lần. - Hs nghe hát thầm. Gv đệm đàn. - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát lại cả bài (2 lời). - Hs hát.

Gv hớng dẫn. - Khi hát Gv hớng dẫn Hs điều chỉnh những chỗ cần

thiết. - Hs thực hiện.

lời trong bài hát, Gv đệm đàn.

Gv hớng dẫn. - Hớng dẫn Hs hát đơn ca, tốp ca. - Hs thực hiện. Gv kiểm tra. - Kiểm tra một số cá nhân trình bày bài hát. Gv nhận

xét- xếp loại. - Hs lên kiểm tra

Gv điều

khiển. - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát bài hai lần. - Hs hát bài 2 lần Gv ghi lên

bảng. Nội dung 2: Nhạc lý: Nhịp

6

8 - Hs ghi vở.

Gv hỏi. -Số chỉ nhịp cho biết điều gì?

- Cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách và giá trị mội phách là bao nhiêu?. - Hs trả lời. Gv hỏi. - Số chỉ nhịp 2 4 , 3 4 , 4 4 , 6

8 cho biết điều gì?. - Hs trả lời.

Gv điều

khiển. - Cho Hs nghe một số câu hát trích từ những bài nhịp

68, 8, nhịp 2 4 , 4 4 từ đó các em cảm nhận sự khác nhau giữa các loại nhịp này. - Hs nghe nhận biết và cảm nhận sự khác nhau. Gv yêu cầu. - Tìm những bản nhạc trong S.G.K viết ở nhịp 6

8 ?- "Một mùa xuân nho nhỏ", "Khát vọng mùa xuân", - "Một mùa xuân nho nhỏ", "Khát vọng mùa xuân", "Làng tôi". - Hs thực hiện. Gv thuyết trình. - Nhịp 6 8 mỗi nhịp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Mỗi nhịp có 2 trong âm. Trọng âm thứ nhất đ- ợc nhấn vào phách 1, trong âm thứ hai đợc nhấn vào phách 4.

- Hs theo dõi và ghi nhớ.

Gv hớng dẫn. - Những bản nhạc, bài hát viết nhịp 6

8 thờng có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển, giai điệu duyên dáng, trữ tình.

- Hs nghe.

Gv điều

khiển. - Cho Hs nghe trích đoạn bài "Một mùa xuân nho nhỏ" cho Hs nghe. - Hs nghe và cảm nhận. Gv yêu cầu. - Hs gạch nhịp và phân tích trọng âm của nhịp 6

8 qua ví dụ sau đây: 6 8 ………. - Hs thực hiện. Gv hớng dẫn Hs đánh nhịp 6 8 Động tác đánh nhịp 6 8 gần giống nh nhịp 2 4 nhng mềm mại và có đờng nét "uốn lơn" cho phù hợp với sự phân chia mỗi phách làm ba phần đều nhau.

- Hs tập đánh nhịp

68. 8.

Gv điều

khiển. - Mở tiết tấu đàn cho Hs tập đánh nhịp

6

8 theo giai điệu bài hát "Khát vọng mùa xuân".

- Hs thực hiện. Gv ghi lên

bảng. Nội dung 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 5. Làng tôi (trích). Nhạc và lời: Văn Cao.

- Hs ghi bài.

Gv thuyết

trình. Lớp 6 các em đã biết về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi. Bài TĐN số 5 là đoạn trích trong bài hát đó. - Hs nghe. Gv treo bảng

câu hỏi.

Gv hỏi. - Đoạn nhạc đợc viết ở nhịp mấy? ở giọng gì? ( nhịp 6 8, giọng C-dur).

- Hs trả lời. Gv hỏi. - Đoạn nhạc đợc chia làm mấy câu? (2 câu).

- Mỗi câu có mấy nhịp ? (4 nhịp)

- Câu 1 kết ở nốt nào? (nốt Son) ? câu 2 kết ở nốt nào? (nốt Đô).

- Hs trả lời.

Gv đàn. - Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe 1 lần. - Hs nghe. Gv đàn và

yêu cầu. - Đàn và yêu cầu Hs đọc gam Đô trởng và các âm trụ. - Hs đọc đi lên, xuống 2-3 lần Gv yêu cầu và

hớng dẫn. - Tập đọc cao độ một nốt nhạc bất kỳ, Gv chỉ vào nốt nhạc trên gam yêu cầu Hs đọc cao độ. Nốt nào đọc sai, Gv đọc lại để Hs sửa cho đúng.

- Hs đọc cao độ. Gv hớng dẫn. - Gv chỉ trên gam các nốt của câu 1 để Hs tập đọc cao

độ. - Hs đọc từng câu.

Gv đàn. - Đàn giai điệu câu một, Hs đọc hoà theo. - Hs đọc theo đàn. Gv chia Hs

trong lớp thực hiện.

- Nửa lớp đọc nhạc câu 1, nửa kia hát lời. Gv đệm đàn. - Hs thực hiện. Gv yêu cầu. - Đàn giai điệu câu 2, Hs đọc hoà theo. - Hs t/hiện câu 2.

Gv điều

khiển. - Chia Hs trong lớp thành 2 nửa: Nửa lớp đọc nhạc câu 2, nửa kia hát lời. - Hs thực hiện. Gv đàn giai

điệu. - Nửa lớp đọc nhạc cả bài, nửa kia hát lời. Sau đổi lại. - Hs đọc nhạc, hát lời theo đàn. Gv đệm đàn. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời. - Hs đọc bài.

Gv chia

nhóm. - Chia Hs trong lớp thành 4 nhóm luyện tập. - Hs luyện tập. Gv chỉ định. - Gọi lần lơt từng nhóm lên trình bày hoàn chỉnh bài

TĐN. Gv nhận xét- sửa sai(nếu có). - Hs trình bày. Gv hớng dẫn. - Hớng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 6

8. - Hs đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.

Gv điều

khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 6 8.

- Hs thực hiện. Gv thực hiện. - Hát hoàn chỉnh bài hát "Làng tôi" cho Hs tập đánh

nhịp 6 8.

- Hs thực hiện cách đánh nhịp. Gv chỉ định. - Gọi một vài cá nhân trình bày bài TĐN số 5: đọc nhạc,

hát lời kết hợp đánh nhịp. Gv nhận xét- xếp loại. - Hs trình bày.

4) Củng cố:

Gv điều

khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy Hs hát bài "Khát vọng mùa xuân" kết hợp đánh nhịp. - Hs thực hiện. Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs nhắc lại nhịp 6

- Đọc lại bày TĐN số 5. Gv hớng dẫn.

5) Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị một số động tác phụ hoạ cho bài hát "Khát vọng mùa xuân". - Tập đánh thành thạo nhịp 6 8. - Đọc tốt bài TĐN số 5. Ký duyệt Soạn : Dạy:

Tiết 21:Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân.

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5.

Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu. I- Mục tiêu:

- Học sinh thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân và tập hát diễn cảm. - Đọc đúng TĐN số 5 và hát lời chính xác.

- Hs biết nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng hiện đại, bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác phẩm xuất sắc của ông..

*Trọng tâm: biết về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và đợc nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu. II-Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, đài, đầu đĩa, đĩa nhạc.

- ảnh nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Su tầm một vài trích đoạn bài hát của nhạc sĩ. - Đĩa nhạc bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.

- Bảng phụ chép bài TĐN số 5 ở tiết trớc.

Học sinh : SGK, vở ghi, thanh phách. III- Tiến trình dạy học:

Hoạt động

của GV Nội dung

Hoạt động của HS

Gv kiểm tra sĩ số.

1) ổ n định tổ chức:

Gv hỏi. - Em hãy kể tên một vài bài hát viết ở nhịp 6 8? Hãy đọc bài TĐN số 5 kết hợp đánh nhịp. - Gv nhận xét- xếp loại. - Hs trả lời và thực hiện. Gv ghi lên bảng.

3) Nội dung bài:

Nội dung 1: Ôn tập bài hát:

Khát vọng mùa xuân.

- Hs ghi bài. Gv đàn và hỏi. - Đàn bất kỳ một câu hát trong bài cho Hs nghe,

nhận biết và hát lên câu đó. - Hs nghe. Gv đệm đàn. - Đệm đàn bắt nhịp Hs hát lại cả bài (2 lời). Gv h-

ớng dẫn Hs những chỗ cần thiết. - Hs thực hiện. Gv hớng dẫn. - Hớng dẫn Hs hát kết hợp nhún theo nhịp bài. - Hs hát k/hợp

nhún chân theo nhịp.

Gv chỉ định. - Gọi một số nhóm lên biểu diễn bài hát (có múa

phụ hoạ). - Hs biểu diễn.

Gv kiểm tra. - Hs tự lựa chọn nhóm (2-4 em) tập luyện và lên

kiểm tra. Gv nhận xét- xếp loại. - Hs trình bày. Gv điều khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy Hs

hát bài "Khát vọng mùa xuân" 2 lần. - Hs hát theo sự đ/hiển của Gv. Gv ghi lên bảng. Nội dung 2: Ôn tập - Hs theo dõi và ghi nhớ:

TĐN số 5. Làng tôi (Trích) - Nhạc và lời: Văn Cao.

- Hs ghi vở.

Gv đàn. - Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe. - Hs nghe. Gv đàn. - Đàn gam và các âm trụ của giọng Đô trởng. - Hs đọc gam. Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs trình bày lại bài Làng tôi. - Hs trình bày. Gv hớng dẫn. - Hớng dẫn Hs điều chỉnh lại những chỗ cần

thiết. Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp. - Hs thực hiện. Gv thực hiện. - Gv đàn giai điệu và đọc nhạc, hát lời để Hs

nghe, tự so sánh và điều chỉnh. -Hs nghe, so sánh và điều chỉnh. Gv yêu cầu. - T/cả Hs cùng đọc nhạc, hát lời bài Làng tôi. - Hs trình bày. Gv kiểm tra. - Kiểm tra một số Hs trình bày bài TĐN số 5. Gv

nhận xét- xếp loại. - Hs lên kiểm tra.

Gv ghi lên bảng. Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức:

Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát "Biết ơn Võ Thị Sáu".

a) Giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.

- Hs ghi vở.

Gv treo ảnh. - Treo ảnh nhạc sĩ lên bảng. - Hs quan sát. Gv yêu cầu. - Gọi Hs đọc phần giới thiệu tác giả. - Hs đọc. Gv giới thiệu. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh ngày 10/3/1929,

quê ở Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là hoạ sĩ. Ông tham gia cách mạng từ tháng 8/1945.

- Một số ca khúc nổi tiếng: Quê em, Noi gơng Lý Tự Trọng, Hà Nội- Trái tim hồng, Chiều trên bến cảng, Khâu áo gửi ngời chiến sĩ… Ông đợc Nhà nớc trao tặng giải thởng HCM về VHNT.

Gv minh hoạ. - Minh hoạ một số bài hát có tính chất phóng khoáng, tơi trẻ và đậm chất trữ tình của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn nh: Quê em, Em yêu hoà bình…

- Hs nghe, cảm nhận.

Gv hỏi. -Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn mà em biết?

Hãy hát lên bài đó.

b) Bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu.

- Hs trả lời và thực hiện.

Gv điều khiển. - Cho Hs nghe bài hát qua đĩa nhạc 1 lần. - Hs nghe. Gv thuyết trình. - Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1936 và hy sinh ngày

23/1/1952 trong cuộc kháng chiến chống Pháp. - Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” năm 1958. Viết về những ngời chiến sĩ hy sinh cho độc lập, tự do của Tổ quốc.

- Hs theo dõi, cảm nhận và ghi nhớ.

Gv điều khiển. - Cho Hs nghe bài hát qua đĩa nhạc 1-2 lần. - Hs nghe. Gv thực hiện. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn trình bày bài hát lại

lần nữa. - Hs hát hoà theo.

Gv hỏi. - Em hãy nói về gơng hy sinh của chị Võ Thị Sáu mà em biết?

- Hãy phát biểu cảm nhận sau khi nghe bài hát ?

- Hs trả lời.

Gv củng cố - Củng cố phần trả lời câu hỏi của Hs. - Hs ghi nhớ. Gv điều khiển.

4) Củng cố:

- Cho Hs ôn lại bài hát "Khát vọng mùa xuân". - Đọc lại bài TĐN số 5 kết hợp đánh nhịp. - Nghe lại bài hát "Biết ơn Võ Thị Sáu".

- Hs thực hiện.

Gv căn dặn.

5) Dặn dò:

- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học. - Chuẩn bị tiết học sau. Bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi.

- Hs ghi nhớ.

Soạn: Dạy:

Tiết 22

Một phần của tài liệu giao an nhac 8 hot (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w