Ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu giao an nhac 8 hot (Trang 39 - 42)

III- Tiến trình dạy học: Hoạt động

1) ổn định tổ chức:

Gv kiểm tra sĩ

số. Lớp trởng b/cáo.

Gv chỉ định.

2) Bài cũ:

Gọi một số Hs hát lời mới dựa theo điệu Hò ba lý do các em tự đặt. Gv nhận xét- bổ sung và xếp loại.

3) Nội dung bài:

- Hs trình bày.

Gv ghi lên

bảng. Nội dung 1: Ôn tập bài hát : Hò Ba lý. - Hs ghi vở.

Gvđiều khiển. - Cho hs nghe bài hát qua đĩa nhạc 2 lần. - Hs nghe và tự đ/chỉnh cho đúng. Gv đệm đàn. Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát bài 1-2 lần. - Hs hát 2 lần. Gv chia nhóm

và hớng dẫn. - Chia Hs thành 2 nửa: Nửa lớp hát phần xớng. Nửa còn lại hát phần xô. Sau đổi ngợc lại. - Hs thực hiện. Gv chỉ định. Chọn một số Hs có giọng tốt hát phần "xớng", cả lớp

hát phần "xô". Gv nhận xét- xếp loại Hs hát phần x- ớng.

- Hs thực hiện.

Gv điều

khiển. - Chọn một số Hs có phần đặt lời mới hay, phù hợp với giai điệu. Gv ghi lên bảng và hớng dẫn Hs hát. Gv nhận xét- xếp loại Hs đặt lời mới tốt.

- Cả lớp hát theo phần đặt lời mới.

Gv điều

khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát bài 2 lần kết hợp đánh nhịp. - Hs hát kết hợp đánh nhịp. Gv ghi lên

bảng. Nội dung 2 : Nhạc lý: Thứ tự các dấu thăng, giáng trên

hoá biểu. Giọng cùng tên.

- Hs ghi vở. Gv thuyết

trình. Trong tiết 9 các em đã học về hoá biểu và giọng Song Song, hãy trả lời các câu hỏi sau: - Hs theo dõi. Gv hỏi. ? Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào

yếu tố nào?

- Dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài.

- Hs trả lời.

? Hoá biểu là gì? (Là những dấu thăng hoặc giáng nằm ở đầu khuông nhạc).

Gv ghi lên

bảng. 1) Thứ tự dấu thăng, giáng trên hoá biểu. - Hs ghi vở. Gv giải thích. Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá biểu cũng

xuất hiện theo quy luật nhất định. Nếu bản nhạc có 1 dấu thăng nó sẽ nằm trên dòng thứ 5, vị trí nốt Pha. Nếu bản nhạc có 1 dấu giáng nó sẽ xuất hiện trên dòng thứ 3, vị trí nốt si.

- Hs theo dõi.

a) Thứ tự dấu thăng: 1 dấu: Pha # 2 dấu: Pha #, Đô #

3 dấu: Pha # Đô #, Son #

4 dấu: Pha #, Đô #, Sơn #, Rê # b) Thứ tự dấu giáng:

1 dấu: Si b 2 dấu: Si b, Mi b 3 dấu: Si b, Mi b, La b

4 dấu: Si b, Mi b, La b, Rê b…

Gv chỉ định. Luyện tập : Chỉ định 1 em lên bảng kẻ khuông nhạc viết thứ tự dấu thăng, 1 em viết thứ tự các dấu giáng. Gv nhận xét.

- Hs thực hiện. Gv ghi lên

bảng. 2) Giọng cùng tên: - Hs ghi vở.

Gv đa ví dụ

lên bảng. - Ví dụ về giọng La trởng và La thứ:La trởng: ………. La thứ: ...

- Hs quan sát.

Gv hỏi. ? Giọng La trởng có mấy dấu thăng? - 3 dấu thăng.

? Giọng La thứ hoá biểu nh thế nào?( không có dấu#,b)

? Âm chủ của giọng lả trởng và La thứ là âm gì? (âm La)

- Hs trả lời.

Gv rút ra khái

niệm - Khái niệm: Giọng cùng tên là hai giọng trởng, thứ có cùng âm chủ nhng khác hoá biểu. - Hs ghi nhớ GV đa ví dụ - Cho Hs quan sát giọng Đô trởng và Đô thứ rồi nhận

xét :Giọng Đô trởng không có dấu #, b,còn giọng Đô thứ hoá biểu có 3 dấu giáng . Đó là giọng cùng tên .

- Hs quan sát và nhận xét

Gv hỏi ? Hãy tìm một số ví dụ khác về giọng cùng tên ? - Giọng Rê trởng và Rê thứ , Mi trởng và Mi thứ …)

- Hs trả lời. Gv nhận xét - Gv nhận xét - xếp loại một số Hs trả lời đúng. - Hs ghi nhớ. Gv ghi lên

bảng Nội dung 3:

Tập đọc nhạc : TĐN số 4. Chim hót đầu xuân

- Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn

- Hs ghi bài.

Gv treo bảng

phụ - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 4. - Hs quan sát.

Gv hỏi ? Bài TĐN đợc viết ở nhịp mấy? Giọng gì? (nhịp 2 4 , giọng Đô trởng).

? Nh thế nào gọi là giọng Đô trởng?

- Hoá biểu không có dấu thăng, dấu giáng kết thúc ở âm Đô.

- Hs trả lời.

? Trong bài sử dụng hình nốt gì?

- Hình nốt đen, đơn chấm dôi, móc kép. Gv hớng dẫn. * Thể hiện âm hình tiết tấu trong bài.

Hình TT :xxxxxx Miệng đọc: 2 4 đơn đơn.. kép… trắng………. Tay gõ: + + + + + + + + + - Hs thực hiện. Gv điều

khiển. - Cho Hs đọc đen, đơn, dôi, trắng. Tay gõ tiết tấu bài TĐN số 4. - Hs thực hiện. Gv đàn. - Đàn cho Hs luyện gam. : Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La, - Hs luyện gam. Gv chia câu. Chia bài TĐN số 4 thành 4 câu ngắn:

Câu 1: Từ đầu đến nốt Mi đen, ô nhịp thứ 3. Câu 2:T/ theo đến nốt đồ đen, ô nhịp thứ 5. Câu 3:T/theo đến nốt Mi đen, ô nhịp thứ 7. Câu 4: Còn lại. - Hs nhắc lại sau đó đọc tên nốt từng câu. Gv hớng dẫn. * Tập đọc từng câu: - Hs thực hiện. Gv đàn giai

điệu. - Đàn giai điệu câu một ở tốc độ chậm, Hs nghe 2-3 lần, sau đó đọc hoà theo tiếng đàn. - Hs nghe đọc hoà theo đàn. Gv làm mẫu

và yêu cầu. - Yêu cầu Hs vừa đọc vừa gõ theo phách. - Hs đọc nhạc và gõ phách. Gv hớng dẫn. Khi tập đọc Gv hớng dẫn Hs thể hiện đúng trờng độ

nh: nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi, móc kép (trọng tâm bài này là móc kép).

- Hs thực hiện đúng.

Gv đàn giai

điệu từng câu. Tơng tự nh vậy nối tiếp các câu tới hết bài. - Hs tập đọc câu còn lại.

Gv điều

khiển. * Tập hát lời ca: Gv đọc nhạc, Hs hát nhẩm lời hát cho đúng giai điệu. Gv bắt nhịp để Hs hát lời. Gv sửa sai nếu có.

- Hs hát lời trên nền giai điệu

Gv chia

nhóm. - Chia Hs thành 3-4 nhóm luyện tập đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách đều đặn. - Hs luyện tập. Gv chỉ định. Gọi một vài nhóm trình bày bài TĐN. Gv sửa sai (nếu

có) - Hs trình bày.

Gv điều

khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 4, kết hợp gõ tiết tấu, phách. - Hs hát kết hợp gõ tiết tấu, phách. Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs trình bày bài TĐN số 4. Gv nhận xét-

củng cố. - Hs trình bày.

4. Củng cố:

- Cho h/s đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách bài hát Hò Ba Lí.

- Tập làm bài tập về dấu hóa. - Ôn lại bài hát.

5. Dặn dò:

- Học hát bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Ký duyệt Soạn: Dạy: Tiết 14 -Ôn tập bài hát : Hò ba lí - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4 - Âm nhạc thờng thức: Một số nhạc cụ dân tộc. I- Mục tiêu:

- Học sinh hát thành thạo và thuộc lời bài hát Hò ba lí. - Đọc thành thạo bài TĐN số 4, hát lời ca.

- Giới thiệu cho H/s biết ba nhạc cụ dân tộc: Cồng chiêng, T'rng, đàn đá…

* Trọng tâm: Có hiểu biết về một số nhạc cụ dân tộc.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử.

- Tập đàn và hát thành thạo bài hát Hò ba lý với lời ca mới. - Chuẩn bị một số tranh ảnh ba loại nhạc cụ ở SGK.

- Đài, đầu đĩa, đĩa nhạc.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, thanh phách.III- Tiến trình dạy học: III- Tiến trình dạy học:

Hoạt động

của GV Nội dung

Hoạt động của HS 1) n định tổ chức:ổ

Gv kiểm tra sĩ

số. Lớp trởng b/cáo.

Một phần của tài liệu giao an nhac 8 hot (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w