- Học thuộc bài hát Tuổi hồng.
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát: Bóng cây kơ-nia I Mục tiêu:
I- Mục tiêu:
- Hs thuộc bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau trong một bài hát có nhiều phần. Kết hợp vỗ tay thep phách (đoạn cuối).
- Ôn TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng Song Song và giọng La thứ hoà thanh. Phân biệt khi nghe: quảng 2 trởng và 2 thứ. Ghép lời bài TĐN số 3.
- Giới thiệu với Hs nhạc sĩ nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu và tác phẩm của ông bài Bóng cây kơ-nia.
* Trọng tâm: H/s biết về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và đợc nghe bài Bóng cây kơ nia
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Bảng phụ ghi bài TĐN.
- Đĩa nhạc và máy nghe.
- ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
- Tập một số bài hát nổi tiếng khác của nhạc sĩ nh: Cuộc đời vẫn đẹp sao, Sợi nhớ sợi th- ơng…
2. Học sinh: SGK, vở ghi, thanh phách.III- Tiến trình dạy học: III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động
của GV Nội dung
Hoạt động của HS 1) ổ n định tổ chức: Gv kiểm tra sĩ số. Lớp trởng b/cáo. Gv chỉ định. 2) Bài cũ :
Gọi một số Hs tìm cặp giọng Song Song? Gv nhận xét- xếp loại Hs làm đúng.
3) Nội dung bài:
- Hs viết lên bảng.
Gv ghi bảng. Nội dung 1: Ôn bài hát : Tuổi hồng - Hs ghi bài.
Gv điều
khiển. - Cho Hs nghe bài hát Tuổi hồng 1 lần qua đĩa. - Hs nghe. Gv đàn. - Đàn cao độ đi lên, xuống cho Hs luyện mẫu âm Mi-Ma-
Mô… - Hs luyện thanh.
Gv đệm đàn. Đệm đàn cho Hs trình bày lại bài hát. Gv sửa sai những
chỗ hát sai(nếu có). - Hs trình bày.
Gv điều
khiển. - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát. Chú ý kỹ thuật hát nẩy, hát liền tiếng và sắc thái của từng đoạn.
- Hs thực hiện theo sự chỉ huy của Gv.
tay theo phách. vỗ tay theo phách ở đoạn cuối.
Gv kiểm tra. Kiểm tra trình bày bài hát của một số Hs. Gv nhận xét- xếp loại.
- Hs lên kiểm ta. Gv ghi bảng. Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc :
TĐN số 3. Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót.
- Hs ghi vở. Gv đàn. - Đàn gam La thứ tự nhiên và La thứ hoà thanh cho Hs
luyện. - Hs luyện gam.
Gv thực hiện. - Đệm đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3 cho Hs nghe
1 lần. - Hs lắng nghe tự điều chỉnh.
Gv đàn. Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp
đánh nhịp (đọc bài 2-3 lần). - Hs đọc nhạc, hát lời đánh nhịp.
Gv điều
khiển. - Chia Hs thành 2 tổ: Tổ 1 đọc nhạc, tổ hai hát lời, hai tổ kết hợp đánh nhịp. Sau đó đổi ngợc lại. - Hs thực hiện. Gv chỉ định. - Gọi lần lợt từng bàn trình bày bài TĐN số 3. Gv nhận
xét- xếp loại. - Hs trình bày.
Gv kiểm tra. - Kiểm tra một số Hs trình bày bài TĐN số 3. Gv nhận xét-
xếp loại. - Hs lên kiểm tra
Gv ghi lên
bảng. Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia. - Hs ghi bài. Gv ghi lên
bảng. a) Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. - Hs ghi vở.
Gv hỏi. ? Trong SGK Âm nhạc 6, có một bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. ? Em nào có thể cho biết tên và hát một đoạn trong bài?
- Hs trả lời.
Gv treo ảnh. ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. - Hs quan sát.
Gv yêu cầu. Yêu cầu Hs tự nghiên cứu 3 phút, sau đó giới thiệu một vài nét chính về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu theo cảm nhận của em?
- Hs trình bày ở SGK.
Gv kết luận. Nhạc sĩ có thời gian sáng tác âm nhạc rất dài, từ trớc 1945 đến nay. Bài hát "Con chim hay hót" của ông vừa đợc giải thởng trong cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi năm 2002.
- Hs ghi.
Gv giới thiệu. Giới thiệu những ca khúc nổi tiếng ở SGK. Nhạc sĩ đợc
Nhà nớc trao tặng giải thởng HCM về VHNT. - Hs nghe. Gv thực hiện. - Cho Hs nghe bài hát qua phần thể hiện của Gv: "Cuộc đời
vẫn đẹp sao", Sợi nhớ sợi thơng", "nhớ ơn Bác"… - Hs cảm nhận . Gv hỏi. ? Em hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh
Điểu mà em biết? - Hs trả lời.
Gv ghi lên
bảng. b) Bài hát "Bóng cây kơ-nia". - Hs ghi vở.
Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs đọc phần giới thiệu bài hát ở SGK. - Hs đọc. Gv giới thiệu. - Giới thiệu bài hát theo SGK. - Hs nghe.
Gv điều
khiển. - Cho Hs nghe bài hát "Bóng cây kơ-nia" qua đĩa 2 lần. - Hs nghe và cảm nhận.
Gv điều
khiển. - Cho Hs hát theo đĩa nhạc bài "Bóng cây kơ-nia". - Hs hát hoà theo. Gv hỏi. ? Hãy phát biểu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát
Bóng cây kơ- nia. - Hs phát biểu cảm nhận.
Gv củng cố. Củng cố thêm phần cảm nhận. - Hs nghe ghi
nhớ.