Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ.

Một phần của tài liệu giao an nhac 8 hot (Trang 42 - 46)

III- Tiến trình dạy học: Hoạt động

2)Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ.

3) Nội dung bài:

Gv ghi lên

bảng. Nội dung 1: Ôn tập bài hát : Hò Ba lý. - Hs ghi bài. Gv đệm đàn

và ghi hớng . dẫn.

- Gv đệm đàn và bắt nhịp bài hát cho Hs hát lại bài 2

lần, Gv hớng dẫn Hs điều chỉnh những chỗ cần thiết. - Hs hát và điều chỉnh tốt hơn. Gv yêu cầu. Hs tự tập trình bày bài theo cách hát đối đáp (nhóm 2

Hs) - Hs thực hiện.

Gv chỉ định

lên kiểm tra. - Kiểm tra trình bày bài, 2 hs lên bảng hát đối đáp. Gv nhận xét- xếp loại. - Hs lên kiểm tra Gv chỉ định. Gọi một số Hs hát lời mới do Hs tự đặt theo giai điệu

bài Hò ba lý (nếu có). Gv nhận xét- xếp loại Hs đặt lời tốt.

- Hs trình bày. Gv trình bày. Trình bày ví dụ về đặt lời mới theo điệu Hò ba lý :

Hỡi cô tát nớc bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.

Gv hớng dẫn. Trong câu lục bát trên có các từ khác dấu giọng, do đó ta có thể hát theo điệu Hò ba lý nhng giai điệu có đôi chút thay đổi đó là từ: Hỡi, đàng, sao, ánh, vàng, đi.

- Hs nhận biết.

Gv điều

khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn hát cho Hs nghe lời mới của bài Hò ba lý mà giai điệu có thay đổi. - Hs nghe và cảm nhận. Gv ghi lên

bảng. Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Hs ghi bài. Gv treo bảng

phụ. - Bảng phụ chép bài TĐN ở tiết trớc. - Hs quan sát. Gv đàn. - Đàn cao độ cho Hs đọc từ nốt "Đồ" tới nốt "La". - Hs đọc. Gv chỉ định. - Chỉ định một vài Hs khá trình bày lại bài TĐN số 4. - Hs trình bày. Gv hớng dẫn. - Hớng dẫn Hs điều chỉnh lại những chỗ cần thiết. - Hs điều chỉnh

tốt hơn. Gv thực hiện. - Đàn và đọc nhạc hát lời lại để Hs nghe tự so sánh và tự

điều chỉnh. - Hs nghe tự điều chỉnh.

Gv yêu cầu. Tất cả Hs cùng đọc nhạc, hát lời bài "Chim hót đầu

xuân". - Hs thực hiện.

Gv chỉ định. - Gọi một Hs có giọng đọc tốt đọc nhạc, cả lớp gõ âm

hình tiết tấu. - Cả lớp thực hiện.

Gv đệm đàn. - Đệm đàn bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc một lần, sau đó

ghép lời kết hợp đánh nhịp. - Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp.

Gv kiểm tra. Gọi ba Hs lên bảng: một Hs đọc nhạc, 1 Hs hát lời, 1 Hs

gõ tiết tấu. Sau đổi ngợc lại. Gv nhận xét- xếp loại 3 Hs. Mỗi Hs trình bày 3 lần khác nhau. Gv ghi lên

bảng. Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức: Một số nhạc cụ dân tộc - Hs ghi bài. Gv treo ảnh. Treo ảnh ba loại nhạc cụ phóng to lên bảng. - Hs quan sát.

Gv hỏi. ? Em nào cho biết, ngời ta dùng những chất liệu nào để làm các nhạc cụ? - Gồm chất liệu: Đá: Ví dụ nh đàn đá Đất: Ví dụ nh trống đất Sắt: Nhạc cụ có dây bằng sắt. Gỗ: Nhạc cụ nh : Mõ, Song loan. Trúc: Nh: sáo, tiêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vỏ quả bầu: VD nh: đàn bầu, tính tẩu. Dây tơ: VD nh: Nhị

Da: Dùng làm mặt trống.

- Hs trả lời. (tham khảo tr. 8 SGK)

Gv chỉ định. - Gọi lần lợt 3 Hs đọc phần giới thiệu về nhạc cụ nh:

Cồng chiêng, đàn T' rng, đàn đá ở SGK. Hs đọc ở SGK. Gv yêu cầu. ? Hãy chỉ vào hình vẽ, giới thiệu về cồng và chiêng. Hs đọc SGK và

lên giới thiệu nhạc cụ.

Gv giải thích. ở mỗi dân tộc, hình thức của cồng và chiêng có sự khác biệt. Dân tộc này làm cồng có núm, dân tộc khác thì ng- ợc lại. Chúng ta gọi chung là cồng chiêng cho cả hai loại.

- Hs ghi nhớ.

Gv điều

khiển. - Cho Hs nghe hoà tấu cồng, chiêng bằng đĩa tiếng. - Hs nghe và cảm nhận. Gv hỏi. ? Em nào có thể lên bảng giới thiệu

đàn T' rng. - Hs giới thiệu ở SGK.

Gv giải thích. - Giải thích về đàn T' rng ở SGK. - Hs nghe và cảm nhận.

Gv hỏi. ? Em nào có thể lên bảng chỉ và giới thiệu về đà đá? - Hs lên bảng chỉ và giới thiệu ở SGK.

Gv giới thiệu. - Giới thiệu về đàn đá ở SGK. - Hs nghe.

Gv điều

khiển. - Cho Hs nghe âm thanh bằng tiếng đàn đá qua đĩa nhạc. - Hs nghe và cảm nhận. Gv hớng dẫn. - Tóm tắt những nét chính về ba loại nhạc cụ: cồng

chiêng, đàn T' rng, đàn đá. - Hs ghi nhớ.

Gv điều

khiển. - Cho Hs nghe qua đĩa bằng âm thanh 3 loại nhạc cụ và cho Hs nhận biết 3 loại nhạc cụ đó. - Hs nghe và nhận biết.

4) Củng cố:

Gv điều

khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát lại bài Hò ba lý, đọc TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp. - Hs thực hiện. Gv đặt câu

hỏi. ? Theo sự hiểu biết của em, trên thế giới nớc nào có nhiều nhất những nhạc cụ đợc làm bằng tre nứa? (đó là Phi-lip-pin).

? Trên thế giới nớc nào có nhiều loại nhạc cụ dân tộc

nhất? (Trung Quốc và ấn độ) - Gv nhận xét- bổ sung. Gv hớng dẫn.

5) Dặn dò:

- Lấy thanh sắt rất nhỏ gõ nhẹ vào cái bát ăn cơm có chứa các mức nớc khác nhau sẽ tạo thành âm thanh cao thấp khác nhau.

- Chuẩn bị tiết học sau.

- Hs thực hiện. Ký duyệt Soạn: Dạy: Tiết 15:Ôn tập. I- Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát Tuổi hồng và Hò ba lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu về giọng Song Song và giọng La thứ hoà thanh, thứ tự các dấu thăng, dấu giáng trên hoá biểu, hiểu thế nào là giọng cùng tên.

- Đọc đúng cao độ, trờng độ 2 bài TĐN số 3 và số 4.

* Trọng tâm:

- H/s thuộc hai bài hát: Tuổi Hồng và Hò ba lý. - Thuộc bài TĐN số 3, số 4.

- Hiểu về giọng Song Song và giọng La thứ hoà thanh, thứ tự các dấu thăng, dấu giáng trên hoá biểu, hiểu thế nào là giọng cùng tên.

II-: Chuẩn bị:

1. Giáo viên - Đàn phím điện tử.

- Đĩa nhạc 2 bài hát "Tuổi hồng và Hò ba lý". - Đài, đầu đĩa.

- Ghi sẵn phần đệm bài hát vào bộ nhớ đàn.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, thanh phách.III- Tiến trình dạy học: III- Tiến trình dạy học:

của GV của HS 1) ổ n định tổ chức:

Gv kiểm tra sĩ

số. - Lớp trởng b/cáo.

Một phần của tài liệu giao an nhac 8 hot (Trang 42 - 46)