* Với bài TĐN:
- Đọc nhạc sai quá nhiều, không thuộc bài.
* Với lý thuyết :
- Trả lời sai, không thuộc bài.
3. Củng cố:
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm chung qua tiết kiểm tra.
4. Dặn dò:
Qua tiết kiểm tra các em cần rút kinh nghiệm để lần sau kiểm tra các em sẽ có kết quả c
1) ổ n định tổ chức 2) Kiểm tra : 2) Kiểm tra :
* Hoạt động 1:
- Gv nêu một số yêu cầu đối với h/s khi tham gia kiểm tra. - Trên bàn gv có 3 hộp đựng phiếu:
+ Hộp màu đỏ có 3 phiếu ghi tên 3bài TĐN đã học. + Hộp màu xanh có 2 phiếu ghi tên 2bài hát đã học.
+ Hộp màu vàng để các câu hỏi lý thuyết.
- Gv gọi lần lợt từng em h/s lên bốc thăm kiểm tra ( mỗi em 1 phiếu tùy chọn đề bài TĐN, bài hát hoặc câu hỏi lý thuyết ) sau đó đánh giá cho điểm.
- Các em h/s đợc gọi theo danh sách lần lợt cho đến hết cả lớp. - H/s thực hiện xong, gv nhận xét cho điểm.
* Hoạt động 2: Nội dung kiểm tra.
A. Đề bài
Câu 1:
- Em hãy hát và biểu diển bài hát :Tiếng chuông và ngọn cờ ? Câu2 :
- Em hãy hát và biểu diển bài hát : Vui bớc trên đờng xa ? Câu3 :
- Em hãy nêu những thuộc tính của âm thanh? - Nêu các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh?
Câu 4:
- Nêu các kí hiệu ghi trờng độ cả âm thanh? Câu 5:
- Em hãy nêu khái niệm nhịp và phách? Câu6:
-Em hãy đọc nhạc bài TĐN số1 ? -Em hãy nêu khái niệm nhịp 2 4 Câu7: - Em hãy đọc nhạc bài TĐN số 2? Câu8 : - Em hãy đọc nhạc bài TĐN số 3? II. Đáp án 1. Điểm 9-10 : * Với bài hát :
Hát đúng , hay, thể hiện tốt sắc thái , tính chất của bài hát và biểu diễn tốt .
*Với bài TĐN:
Đọc và hát đúng cao độ , trờng độ, thể hiện đợc sắc thái bài TĐN ( yêu cầu trình bày cả nhạc và lời )
* Với lý thuyết:- Trả lời đúng, đủ nội dung câu hỏi.
2. Điểm 7- 8:
* Với bài hát :
- Hát đúng, hay, thể hiện đợc sắc thái nhng không biểu diễn.
* Với bài TĐN:
Đọc và hát đúng cao độ , trờng độ nhạc và lời bài TĐN.
* Với lý thuyết:- Trả lời còn thiếu nội dung câu hỏi. 3. Điểm 5- 6 :
* Với bài hát :
- Hát đợc bài hát nhng không thể hiện đợc sắc thái và tình cảm của bài hát.
*Với bài TĐN:
* Với lý thuyết:- Đợc giáo viên gợi ý nhng vẫn trả lời thiếu nội dung câu hỏi.
4. Điểm 3- 4:
* Với bài hát :
- Thể hiện bài hát cha chuẩn xác, hát sai nhạc, sai lời.
*Với bài TĐN:
- Đọc, hát còn sai nhạc và lời bài TĐN
* Với lý thuyết:- Trả lời sai nhiều nội dung câu hỏi. 5. Điểm 1- 2:
* Với bài hát :
- Hát bài hát còn sai quá nhiều, không thuộc bài.
* Với bài TĐN:
- Đọc nhạc sai quá nhiều, không thuộc bài.
* Với lý thuyết :
- Trả lời sai, không thuộc bài.
Soạn 31/ 10/ 2009 Dạy 3/ 11/ 2009
Tiết 9
Học hát: Bài: Tuổi hồng
Nhạc và lời: Trơng Quang Lục
I- Mục tiêu:
- Các em hiểu biết một bài hát hay viết về tuổi học trò, tuổi các em. - Bớc đầu Hs biết cách hát liền tiếng và hát nẩy.
- Thông qua bài hát giáo dục Hs biết gìn giữ sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng học giỏi, làm việc tốt và biết ớc mơ vơn tới tơng Lai tơi đẹp.
* Trọng tâm : Thuộc bài hát Tuổi hồng. II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Tìm hiểu đôi nét về tác giả.
- Đàn phím điện tử, đài, đầu đĩa, đĩa nhạc. - Bảng phụ bài hát.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, thanh phách.III- Tiến trình dạy học: III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động
của GV Nội dung
Hoạt động của HS 1) ổ n định tổ chức: Gv kiểm tra sĩ số. Lớpb/cáo. trởng
2) Bài cũ : Kiểm tra đan xen.3) Nội dung bài: 3) Nội dung bài:
Gv ghi bảng. Học hát: Bài Tuổi hồng
Nhạc và lời: Trơng Quang Lục
Gv giới thiệu. - Nhạc sĩ Trơng Quang Lục sinh ngày 25/2/1933, quê ở Thị xã Tịnh Khê, Sơn Tĩnh, Quảng Ngãi, hội viên Hội nhạc sĩ Việt Nam đồng thời hội viên Hội nhà báo Việt Nam. Sau khi thống nhất đất nớc, ông chuyển vào công tác tại thành phố Hồ Chí Minh và đã nghỉ hu.
- Hs nghe.
Gv hát. - Hát trích đoạn một vài bài hát cho Hs nghe nh: Cô gái Lâm Thao, Tuổi mời lăm…
- Hs nghe và cảm nhận. Gv hỏi. ? Em hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Trơng Quang
Lục mà em biết? - Hs trả lời.
Gv giới thiệu. - Treo bảng phụ bài hát lên bảng và giới thiệu bài hát: Bài Tuổi hồng đợc tác giả sáng tác cho lứa tuổi học sinh THCS.
Bài viết ở hình thức 2 đoạn đơn, giọng Rê trởng.
- Hs quan sát và nghe.
Gv thuyết trình. - Nội dung chính tiết học hôm nay các em sẽ học bài hát
Tuổi hồng, chúng ta cùng nghe mẫu. - Hs chú ý.
Gv điều khiển. - Nghe hát mẫu 1 lần qua đĩa. - Hs nghe.
Gv hát mẫu. - Gv hát mẫu cho Hs nghe bài hát 1 lần. - Hs nghe. Gv hỏi. ? Bài hát đợc viết ở nhịp mấy (nhịp 4
4 )? Trên hoá biểu có mấy dấu thăng (2 dấu #) ? Trên hoá biểu có mấy dấu thăng (2 dấu #) ? Gồm những dấu thăng nào? (Pha #, Đô #).
- Hs trả lời.
Gv hớng dẫn. - Bài hát chia làm hai đoạn: Đoạn 1 chia làm 4 câu. Ví dụ ở lời 1:
Câu 1: Từ đầu đến "ngày ngày" Câu 2: Tiếp theo đến "Tơng Lai" Câu 3: Tiếp theo đến "cành lá" Câu 4: Còn lại.
- Đoạn hai chia làm hai câu.
Gv đàn. - Hs luyện thanh mẫu âm Mi-Ma-Mô theo độ đàn. - Hs luyện thanh.
Gv hớng dẫn. * Tập hát từng câu: - Hs tập hát.
Gv hát mẫu, đàn
và bắt nhịp. - Gv hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu Hs nghe và hát nhẩm theo. - Hs nghe và hát nhẩm theo. Gv đàn bắt nhịp. - Gv tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp đếm 2-3 để Hs hát từ
phách thứ 4. - Hs hát câu 1
Gv hớng dẫn. - Tơng tự với các câu tiếp theo. Khi tập xong hai câu Gv
cho Hs hát nối liền hai câu với nhau. - Hs thực hiện. Gv chỉ định. - Gv hát 2 câu, đàn giai điệu và yêu cầu Hs hát cùng với
đàn. - Hs trình bày.
Gv điều khiển. - Gọi 1-2 Hs hát lại hai câu trên.
Khi dạy hát Gv hớng dẫn Hs thể hiện đúng trờng độ và các ký hiệu trong bản nhạc, bài hát.
- Tiến hành dạy các câu còn lại theo cách tơng tự.
Gv đàn. - Khi dạy xong lời 1, Gv đàn giai điệu từng câu cho Hs
ghép lời 2. Nếu sai Gv dừng lại sửa ngay. - Hs tập hát lời 2 Gv chia nhóm. - Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập. - Hs luyện tập. Gv hớng dẫn. - Chia Hs thành 2 nửa: Nửa lớp hát đoạn 1, nửa lớp còn lại
hát đoạn 2. Gv hớng dẫn cách phát âm, nhắc Hs lấy hơi và sửa chỗ hát sai(nếu có). Sau đó đổi thứ tự để mỗi Hs đều đ- ợc hát cả hai đoạn.
Gv điều khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát bài hai
lần. - Hs hát cả bài 2 lần.
Gv hớng dẫn. - Chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, tổ
2 hát kết hợp nhún chân theo nhịp. Sau đổi ngợc lại. - Hs thực hiện. Gv hớng dẫn. - Đoạn 1: Hát liền tiếng.
- Đoạn 2: Hát nẩy.
- Hs tập hát liền tiếng và hát nẩy.
Gv chỉ định. - Gọi một vài nhóm Hs lên trình bày bài hát, cử 1 Hs bắt
nhịp chỉ huy. Gv nhận xét. - Hs trình bày.
4) Củng cố:
Gv điều khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn gọi lần lợt từng tổ lên trình
bày bài hát, tổ trởng cử 1 Hs bắt nhịp. Từng tổ trình bày Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs lên biểu diễn bài hát. Gv nhận xét- xếp
loại.
5. Dặn dò: