III- Tiến trình dạy học: Hoạt động
3) Nội dung bài: Ôn tập và kiểm tra
Gv ghi lên
bảng. Nội dung 1: Ôn tập hai bài hát: Tuổi hồng và Hò ba lý. - Hs ghi bài. Gv đàn. - Đàn bất kỳ một câu nào trong bài Tuổi hồng cho Hs
nghe và nhận biết đó là câu nào? bài hát nào? - Hs nghe, nhận biết và hát câu đó. a) Ôn hát: Bài Tuổi hồng.
Gv điều khiển. - Cho Hs nghe mẫu bài hát qua đĩa 1 lần. - Hs nghe. Gv đệm đàn - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát lại bài Tuổi hồng hai
lần. - Hs hát.
Gv hớng dẫn. - Cần thể hiện bài hát với sắc thái vui tơi, sôi nổi. - Hs thể hiện đúng s/thái, t/cảm của bài
Gv điều khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy Hs hát
kết hợp có phần hát bè ở đoạn b nh đã tập ở tiết trớc. - Hs thực hiện. b) Ôn hát: Bài Hò ba lý.
Gv điều khiển. - Cho Hs nghe lại bài hát qua đĩa 1 lần. - Hs nghe. Gv đệm đàn. - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát lại bài Hò ba lý hai
lần. - Hs hát 2 lần.
Gv hớng dẫn. - Bài hát Hò ba lý cần thể hiện sắc thái nhẹ nhàng,
tình cảm. - Hs thể hiện đúng tình cảm sắc thái
Gv điều khiển. - Chọn 1 Hs có giọng tốt hát phần xớng, cả lớp hát
phần xô. Gv đệm đàn. - Hs hát phần xớng và xô.
Gv chia nhóm,
chỉ định. - Chia Hs thành 4 tổ (mỗi tổ do tổ trởng quyết định) tự chọn và trình bày bài hát "Hò ba lý" thì phải có phần xớng và xô.
Gv nhận xét từng tổ trình bày và cho điểm một số Hs.
- Hs thực hiện theo sự hớng dẫn của Gv.
Gv ghi lên
bảng. Nội dung 2: Ôn tập nhạc lý: - Hs ghi bài.
Gv yêu cầu. Trả lời những câu hỏi sau: - Hs thực hiện.
Gv hỏi. -Làm thế nào để nhận biết bản nhạc viết ở giọng Son trởng?
- Âm chủ là nốt Son, hoá biểu có một dấu thăng (Pha thăng).
- Giọng Son trởng song song với giọng nào? - Son trởng song song với Mi thứ.
- Giọng Son trởng cùng tên với giọng nào? - Giọng Son trởng cùng tên với giọng Son thứ.
Gv n/xét-xếp
loại. Hs nào trả lời đúng cả 3 câu-Gv xếp loại G. - Hs ghi nhận. Gv hỏi. - Làm thế nào để nhận biết bản nhạc viết giọng Rê
thứ?
- Giọng Rê thứ song song với giọng nào? - Giọng Rê thứ cùng tên với giọng nào?
- Hs trả lời.
Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs lên bảng kẻ khuông nhạc, viết thứ
tự 4 dấu thăng và 4 dấu giáng trên hoá biểu. - Hs viết lên bảng. Gv hỏi. - Thế nào gọi là giọng La thứ hoà thanh?
- Giọng La thứ hoà thanh là giọng thứ có bậc VII đợc tăng lên nửa cung (Son thăng).
- Hs trả lời.
Gv n/xét-xếp
loại. - Cho điểm một số Hs trả lời đúng. - Hs ghi nhận
Gv ghi lên
bảng. Nội dung 3: Ôn tập Tập đọc nhạc: - Hs ghi bài.
Gv ghi lên bảng và thực hiện.
- Viết hình tiết tấu sau đây lên bảng và hỏi:
3
4 ………
- Hình tiết tấu này có trong bài TĐN số mấy? - Em hãy vẽ hình tiết tấu đó?
- Hình tiết tấu trong bài TĐN số 3. a) Ôn tập TĐN số 3.
- Hs quan sát và trả lời.
Gv đàn. - Đàn giai điệu bài TĐN số 3 cho Hs nghe 1 lần. - Hs nghe. Gv đàn. - Cho Hs luyện giọng La thứ hoà thanh. - Hs luyện. Gv đàn giai
điệu. - Bắt nhịp cho Hs đọc bài TĐN số 3 theo giai điệu đàn. Hs đọc nhạc, hát lời. Gv điều khiển. Chia Hs thành 2 nửa: một nửa đọc nhạc, một nửa hát
lời, hai bên kết hợp đánh nhịp 3
4 . Sau đổi ngợc lại. Gv nhận xét cả 2 bên. - Hs thực hiện. Gv ghi lên bảng và chỉ định. b) Ôn TĐN số 4:
- Viết bảng hình tiết tấu sau đây và gọi 1 Hs gõ hình tiết tấu:
2
4 ……….
- Hs quan sát và thực hiện.
Gv đàn. - Cho Hs luyện gam Đô trởng. - Hs luyện gam.
Gv đàn. - Đàn giai điệu bài TĐN số 4 cho Hs nghe 1 lần. - Hs nghe. Gv điều khiển. - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp Hs đọc bài
TĐN số 4 hai lần. - Hs đọc nhạc, hát lời.
Gv chỉ định. - Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp tiết tấu. Chú ý đảo phách, trờng độ có 4 móc kép liền nhau.
Gv chỉ định. - Gọi những Hs còn lại cha có điểm, chọn 1 trong 2
xét- xếp loại. Gv điều khiển.
4) Củng cố:
- Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy Hs ôn lại 2 bài hát và hai bài TĐN số 3, 4.
- Hs thực hiện.
5) Dặn dò:
- Về nhà luyện giọng La 5 âm và giọng La 7 âm ở SGK.
- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học để tiết sau ôn tập tiếp.
Ký duyệt
Soạn: Dạy:
Tiết 16