III- Tiến trình dạy học: Hoạt động
2) Bài cũ: ? Hãy tóm tắt một vài nét chính về nhạc sĩ Phan
Huỳnh Điểu?
3) Nội dung bài:
Gv ghi lên
bảng. Học hát bài : Hò Ba lý- Dân ca Quảng Nam - Hs ghi bài. Gv treo bản
đồ. Bản đồ hành chính Việt Nam. - Hs quan sát.
Gv chỉ định. ? Em hãy chỉ địa danh tỉnh Quảng Nam trên bản đồ Việt
Nam? - Hs lên chỉ.
Gv treo bảng phụ và giới thiệu.
- Treo bảng phụ bài hát giới thiệu tên bài hát và địa danh
tỉnh Quảng Nam. - Hs nghe.
Gv giới
thiệu. - Ngời ta thờng lấy nội dung công việc để đặt tên cho điệu hò: Hò giã gạo, Hò giựt chì, Hò kéo gỗ, Hò qua sông hái củi… Thờng lấy địa danh, nơi xuất xứ nh: Hò Đồng tháp, Hò Sông Mã…
- Lấy tiếng "xô" hay tiếng đệm độc đáo để đặt tên: Hò khoa, Hò hụi, Hò ba lý…
- Hs nghe nhận biết.
Gv giải
thích. Hò ba lý là điệu hò đã dùng các từ "ba lý" làm câu "xô" đ-ợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần. - Hs ghi nhớ. Gv điều - Cho Hs nghe bài hát Hò ba lý qua đĩa 2-3 lần. - Hs nghe.
khiển.
Gv đàn. - Đàn cao độ trên đàn cho Hs luyện thanh mẫu âm:la –la-
la-la-la-la-la-la-la . - Hs luyện thanh 1 phút.
Gv hớng
dẫn. - Chia bài thành ba câu hát. Câu một có 8 nhịp, câu hai có 11 nhịp, câu 3 có 8 nhịp. - Hs nhận biết. Gv hát và
đàn. - Gv hát mẫu câu một sau đó đàn giai điệu bắt nhịp cho Hs hát hoà theo. - Hs nghe và hát theo. Gv hớng
dẫn. Khi tập hát Gv hớng dẫn Hs thể hiện đúng dấu luyến, dấu nối, lặng đơn, nốt đen chấm dôi…
- Hs ghi nhớ thực hiện.
Gv hát và
đàn. - Gv hát mẫu câu 2 sau đó đàn giai điệu bắt nhịp cho Hs hát hoà theo. - Hs tập hát câu hai Gv đàn giai
điệu. - Đàn giai điệu câu một và câu hai bắt nhịp cho Hs hát nối cả hai câu. Gv lu ý Hs: Ô nhịp đầu là nhịp lấy đà.
- Hs hát nối cả 2 câu.
Gv hớng
dẫn. Tơng tự nh vậy với câu ba còn lại. - Hs tập câu 3.
Gv yêu cầu. Hát đầy đủ cả bài. - Hs thực hiện.
Gv hớng
dẫn. Gv hớng dẫn cách phát âm, nhắc lấy hơi và sửa chỗ hát sai(nếu có). - Hs sửa sai.
Gv chia
nhóm. - Chia Hs thành 3-4 nhóm luyện tập. - Hs luyện tập. Gv chỉ định. - Gọi một vài nhóm trình bày bài hát- Gv nhận xét. - Hs trình bày.
Gv điều
khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát 1-2 lần. - Hs hát theo sự chỉ huy của Gv. Gv hớng
dẫn. Khi Hs hát đối đáp (cách gọi dân ca là phần "xớng" và "xô". - Hs lắng nghe. Gv ghi lên
bảng. * Cách tr/bày phần "xXô: Ba lý tang tình… ớng" và "xô" nh.. tình tang sau: Xớng: Trèo lên….. Lang
Xô: Ba lý tang tình…. tình tang Xớng: Chẻ tre mà đan sịa Xô: Là hố
Xớng: Cho nàng… khoai Xô: Khoan hố…. hò khoan.
- Hs nghe ghi nhớ và thực hiện đúng quy định.
Gv điều
khiển. - Gv hát ph/ xớng bắt nhịp Hs hát phần xô. - Hs thực hiện. Gv chỉ định. - Chọn một số Hs có giọng tốt hát phần xớng, còn lại hát
phần xô.Sau mỗi lần hát xong Gv nhận xét. - lần lợt từng Hs thực hiện.
Gv điều
khiển. - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs kết hợp nhún theo nhịp. - Hs hát kết hợp nhún theo nhịp.
4) Củng cố:
bắt nhịp. Gv đánh giá bằng điểm (tợng trng) để gây không
khí thi đua. theo nhóm.
Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs trình bày bài hát- Gv nhận xét- xếp loại. - Hs trình bày.
5) Dặn dò:
Gv điều
khiển. Tìm một câu ca dao hoặc một câu lục bát để hát theo điệu Hò ba lý. ? Hãy tìm một số bài hát có điệu Hò mà em biết?
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Hs ghi nhớ. Ký duyệt Soạn : Dạy: Tiết 13 -Ôn tập bài hát : Hò ba lý
- Nhạc lý: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu - Giọng cùng tên. - Tập đọc nhạc : TĐN số 4.
I- Mục tiêu:
- Cho Hs ôn bài hát Hò ba lý. Biết cách hát những câu "xớng" và câu "xô" trong điệu hò.
- Biết hoá biểu các bản nhạc cơ bản có 2 loại: Một loại có các dấu thăng và một loại có các dấu giáng. Biết các dấu thăng, giáng ở hoá biểu đợc ghi theo trình tự quy định, biết viết đúng các hoá biểu.
- Tập đọc nhạc có áp dụng các móc kép.
* Trọng tâm: - H/s biết thứ tứ tự các dấu thăng dáng ở hóa biểu- giọng cùng tên.
- Đọc đợc bài TĐN số 4.
II- Chuẩn bị: 1.Giáo viên:
- Đĩa nhạc, đàn phím điện tử, đài. - Bảng phụ chép bài TĐN số 4.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, thanh phách.III- Tiến trình dạy học: III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động
của GV Nội dung
Hoạt động của HS