III- Tiến trình dạy học: Hoạt động
Học hát: Bài: Khát vọng mùa xuân Nhạc: Mô-Da
Nhạc: Mô-Da
Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải
I- Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu bài hát và biết sơ qua về nhạc sĩ Mô-Da, một thiên tài âm nhạc thế giới. - Hs biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh xớng…
- Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tơi đẹp đợc thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình.
*Trọng tâm: Hs thuộc và hiểu ý nghĩa bài hát Khát vọng mùa xuân. II- Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - Tập hát, đệm đàn bài "Khát vọng mùa xuân".
- Đàn phím điện tử, ảnh nhạc sĩ Mô-Da. - Đầu đĩa, đài, đĩa nhạc.
- Bảng phụ bài hát.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, thanh phách.III- Tiến trình dạy học: III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của
GV Nội dung Hoạt động của HS
Gv kiểm tra sĩ số. 1) ổ n định tổ chức: Lớp trởng b/cáo. 2) Bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ.
3) Nội dung bài:
Gv ghi lên bảng. Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân.
Nhạc: Mô-Da- Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải.
- Hs ghi bài. Gv giới thiệu. * Giới thiệu tác giả: Nhạc sĩ Mô-Da.
Chúng ta đã làm quen với nhạc sĩ Mô-Da trong ch- ơng trình âm nhạc lớp 6 và biết về tài năng cũng nh đóng góp của ông cho nền âm nhạc thế giới. Khi mới 5-6 tuổi, Mô-Da đã nổi tiếng về tài sáng tác âm nhạc và kỹ năng trình diễn Violon và CLa-vơ-xanh. Giai điệu đoạn này, ông sáng tác những ca khúc thiếu nhi nh: Biết nói gì với mẹ đây (TĐN số 1- lớp 6), Dòng suối chảy về đâu, Khát vọng mùa xuân và rất nhiều bài hát, bản nhạc khác.
- Hs nghe.
Gv treo bảng phụ
bài hát lên bảng. Nhạc và lời bài hát "Khát vọng mùa xuân". - Hs quan sát.
Gv yêu cầu. Tìm hiểu về bản nhạc: - Hs tự tìm hiểu.
Gv hỏi. - Bản nhạc này viết ở giọng gì? Tại sao?
- Hãy tìm hiểu về bản nhạc và kể tên các ký hiệu
có trong bài?
Gv hớng dẫn. - Trong bài hát có chỗ chuyển điệu từ Đô trởng th- ờng (Đô thăng và Pha thăng).
Gv điều khiển. - Cho Hs nghe mẫu bài hát "Khát vọng mùa xuân"
qua đĩa nhạc 1 lần. - Hs nghe.
Gv hớng dẫn. - Chia đoạn, chia câu: bài hát viết ở hình thức hai
đoạn, gồm 4 câu mỗi câu 4 nhịp. - Hs nhắc lại Gv đàn. - Đàn cao độ cho Hs luyện thanh mẫu âm Nô-Na-
Nê…
- Hs luyện thanh.
Gv hớng dẫn. * Tập hát từng câu: - Hs thực hiện.
Gv đàn và hát mẫu - Đàn giai điệu câu một 2-3 lần cho Hs nghe sau đó hát mẫu bắt nhịp cho Hs hát (tập ở nhịp 6
8, khi bắt nhịp Gv đếm 1-2).
- Tơng tự nh vậy với câu tiếp theo.
- Hs tập hát.
Gv hớng dẫn. - Khi dạy hát lu ý Hs chú ý đến tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển do bài hát đợc viết ở nhịp 6
8.
- Hs thể hiện đúng tính chất của bài.
Gv yêu cầu. - Tập xong hai câu, hát nối liền hai câu với nhau. Cần lu ý nốt nhạc cuối câu 1 ngân và nghỉ tới 5 phách.
- Hs thực hiện. Gv điều khiển. - Gv hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu Hs hát
cùng với đàn. - Hs hát theo sự đ/khiển của Gv. Gv chỉ định. - Gọi 1-2 Hs hát lại hai câu này.
- Tiến hành dạy hai câu còn lại theo cách tơng tự.
- Hs hát.
Gv đàn giai điệu. - Đàn giai điệu cho Hs ghép toàn bộ lời 1. - Hs hát toàn lời 1
Gv thực hiện. - Gv hát toàn bộ lời 1 để Hs cảm nhận đợc nốt ngân
dài ở cuối các câu hát. - Hs ghi nhớ.
Gv điều khiển. - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát lại lời 1. - Hs hát. Gv hớng dẫn. * Hát lời 2: Chia Hs trong lớp thành hai nửa: Nửa
lớp hát khẻ lời 1 bằng âm "La", đồng thời nửa lớp kia hát lời hai. Sau đó đổi lại cách trình bày. Gv đánh đàn.
- Hs thực hiện lời 2.
Gv đánh đàn. - Đàn giai điệu cho Hs ghép toàn bài hát. - Hs hát cả bài Gv chia nhóm. - Chia Hs trong lớp thành 4 nhóm luyện tập. - Hs luyện tập. Gv chỉ định. - Gọi lần lợt từng nhóm lên trình bày bài hát. Gv
nhận xét- sửa sai(nếu có). - Hs trình bày.
Gv hớng dẫn. - Chia Hs trong lớp thành 4 tổ, mỗi tổ lần lợt hát nối
tiếp từng câu cả hai lời. - Hs thực hiện cách hát nối tiếp. Gv hớng dẫn. - Gv đàn câu 1, Hs hát câu 2, Gv đàn câu 3, Hs hát
câu 4. - Hs tập hát theo đàn.
Gv hớng dẫn cách
Lời 2: Đổi lại cách trình bày.
Gv điều khiển. - Cho Hs đứng lên. Gv mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp 6 8 . - Hs đứng hát và chuyển động theo nhịp 6 8. Gv chỉ định. Mời một vài Hs xung phong trình bày bài hát. Gv
nhận xét- xếp loại. - Hs trình bày.
Gv ghi lên bảng. * Bài đọc thêm: "Vua" bài hát. - Hs quan sát. Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs đọc bài đọc thêm "Vua" bài hát ở
SGK. Nói về nhạc sĩ Su-be, một thiên tài âm nhạc trong lịch sử âm nhạc thế giới.
- Hs đọc. Gv hớng dẫn. - Hớng dẫn Hs ghi nhớ tên tuổi một nhạc sĩ nổi
tiếng thế giới. - Hs ghi nhớ.
4) Củng cố:
Gv điều khiển. - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát bài hát "Khát vọng
mùa xuân" hai lần. - Hs thực hiện.
Gv điều khiển. - Cho Hs nghe trích đoạn nhạc không lời của nhạc
sĩ Mô-Da đó là: Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ. - Hs nghe và cảm nhận. Gv căn dặn. 5) Dặn dò:
- Ôn lại những nội dung đã học.
- Chuẩn bị tiết học sau. Bài TĐN số 5, nhạc lí nhịp
68 8
- Hs ghi nhớ, thực hiện.
Soạn: Dạy:
Tiết 20
Ôn tập bài hát: Bài Khát vọng mùa xuân.
Nhạc lý: Nhịp 6 8
Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
I- Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài Khát vọng mùa xuân. - Có khái niệm sơ lợc về nhịp 6
8 , biết cấu tạo và tính chất nhịp 6 8 . - Hs đọc nhạc và hát lời trôi chảy đoạn trích bài Làng tôi.
* Trọng tâm: -H/s hiểu khái niệm nhịp 6 8 - H/s thuộc bài TĐN số 5 II-Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử. - Bảng phụ chép bài TĐN số 5.
- Đọc nhạc và hát thành thạo đoạn trích bài Làng tôi.
- Ghi sẵn giai điệu và phàn đệm bài "Khát vọng mùa xuân" và "Làng tôi" vào bộ nhớ của đàn.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, thanh phách.III- Tiến trình dạy học: III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động
của GV Nội dung
Hoạt động của HS
Gv kiểm tra sĩ
số. 1) ổ n định tổ chức: Lớp trơng b/cáo.