III. Tiến trình kiểm tra
2. Rèn kỹ năng: + Quan sát.
+ Hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
+ Tranh ảnh SGK + T liệu tham khảo.
2. Học sinh: + Chuẩn bị trớc bài ở nhà.III. Tiến trình tiết học. III. Tiến trình tiết học.
1. ổn định tổ chức kiểm tra –
2. Bài mới:
a. Mở bài:
Từ bài 2 → Vai trò của tuyến nội tiết,...
b. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Đặc điểm hệ nội tiết
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK trang 174 SGK.
+? Thông tin trên cho em biết điều gì? - Hoàn thiện kiến thức cho HS.
- Thu nhận và xử lý thông tin.
+ Hệ nội tiết điều hoà quá trình sinh lý trong cơ thể.
+ Chất tiết thông qua đờng máu nên chậm và kéo dài.
+ Tuyến nội tiết sản xuất các hoóc môn theo đờng máu đến các cơ quan đích.
Hoạt động 2: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
- Nắm đợc vị trí của các tuyến nội tiết chính.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Y/c HS chú ý SGK H.51.1 và 2. Trả lời câu hỏi mục lệnh trang 174. +? Nêu sự khác biệt giữa tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết?
+? Kể tên các tuyến nội tiết chính? Các tuyến khác?
- Tổng kết kại kiến thức. - Chú ý.
+ Tên sản phẩm tiết của tuyến là hoóc- môn.
+ Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể.
- Quan sát kỹ hình, chú ý chi tiết. - Thảo luận trong nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung:
+ Tuyến ngoại tiết: Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động.
+ Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới các cơ quan đích.
+ Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết, vừa làm nhiệm vụ nội tiết. VD: tuyến tuỵ,...
+ Các tuyến nội tiết chính: Tuyến tùng, tuyến yên, tuyến ức, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tuỵ, tuyến trên thận,...
Hoạt động 3: Hoóc môn
Mục tiêu: Trình bày đợc tính chất, vai trò của hoóc môn, từ đó xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK và cho biết hoóc môn có những tính chất nào?
- Đa thêm một số thông tin:
+ Hoóc môn → Cơ quan đích theo cơ chế chìa khoá - ổ khoá.
+ Đa thêm ví dụ phân tích 3 tính chất. - Cung cấp thông tin cho HS nh SGK.
→ Xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết.
a. Tính chất của hoóc môn.
- Thu nhận thông tin, trả lời câu hỏi: 3 tính chất của hốc môn:
+ Mỗi loại hoóc môn chỉ ảnh hởng tới 1 hoặc 1 số cơ quan xác định.
+ Hoóc môn có hoạt tính sinh học rất cao.
+ Hoóc môn không mang tính đặc trng cho loài.
b. Vai trò của hoóc môn. - Chú ý ghi nhớ:
+ Duy trì tính ổn định của môi trờng bên trong cơ thể.
+ Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thờng.
* Kết luận chung: HS đọc SGK
3. Kiểm tra - đánh giá:
Dùng 2 câu hỏi SGK.
4. Dặn dò - hớng dẫn học ở nhà
- Học bài theo nội dung SGK. - Đọc mục “Em có biết?”.
Tuần : 31
Tiết : 59 Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp dạy: 8A-8B-8C
Bài 56: Tuyến yên - tuyến giáp
I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh phải:
1. Kiến thức:
+ Trình bày đợc vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên. + Nêu rõ đợc vị trí, chức năng của tuyến giáp.
+ Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do hoóc môn của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều.