Mở bài: Từ câu hỏi kiểm tr b Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 - Kỳ II (Trang 40 - 41)

III. Hoạt động dạy học –

a. Mở bài: Từ câu hỏi kiểm tr b Các hoạt động dạy học:

b. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Cấu tạo của tai

Mục tiêu: Trình bày đợc cấu tạo của tai, cơ quan Coóc-ti.

Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+? Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào?

Gồm:

+ Tế bào thụ cảm thính giác. + Dây thần kinh thính giác. + Vùng thính giác.

- Hớng dẫn HS quan sát H.51.1 hoàn thành bài tập trang 162 SGK.

- Quan sát kỹ sơ đồ cấu tạo của tai và làm bài tập. - Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung:

1. Vành tai. 3. Màng nhĩ. 2. ống tai. 4. Chuỗi xơng tai. - Gọi 1-2 HS lên đọc lại toàn

bộ bài tập và thông tin SGK. - Hỏi:

+? Cấu tạo của tai nh thế nào? +? Chức năng của từng bộ phận?

- Gọi 1-2 HS lên trình bày lại cấu tạo của tai trên tranh hoặc mô hình.

- Trả lời: Cấu tạo của tai. * Tai ngoài:

- Vành tai: Hứng sóng âm. - ống tai: Hớng sóng âm.

- Màng nhĩ: Khuếch đại âm thanh. * Tai giữa:

- Chuỗi xơng tai: Truyền sóng âm.

- Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ. * Tai trong:

- Bộ phận tiền đình: Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian. - ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm.

Hoạt động 2: Chức năng thu nhận sóng âm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hớng dẫn HS quan sát H.51.2, kết hợp với thông tin SGK trang 163, 164. +? Trình bày cấu tạo của tai?

+? Chức năng của ốc tai?

- Cá nhân thu nhận và xử lý thông tin. - Trao đổi nhóm thống nhất.

- Đại diện nhóm trình bày trên tranh:

* Cấu tạo ốc tai: ốc tai xoắn 2 vòng rỡi, gồm: + ốc tai xơng (ở trong).

+ ốc tai màng (ở ngoài). . Màng tiến đình: ở trên.

. Màng cơ sở: ở dới, trên đó có cơ quan Coócti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.

- Y/c HS quan sát lại H.51.2A → tìm hiểu đờng truyền sóng âm.

- Trình bày sự thu nhận cảm giác âm thanh?

* Cơ chế truyền âm thanh và thu nhận cảm giác âm thanh:

Sóng âm → màng nhĩ → chuỗi xơng tai → cửa bầu

→ chuyển động của ngoại dịch và nội dịch → rung màng cơ sở → kích thích cơ quan coócti xuất hiện xung thần kinh → vùng thính giác → phân tích cho biết âm thanh.

Hoạt động 3: Vệ sinh tai

Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời:

+? Để tai hoạt động tốt, cần lu ý những vấn đề gì?

+? Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo vệ tai?

- Thu nhận thông tin, nêu đợc: + Giữ vệ sinh tai.

+ Bảo vệ tai:

. Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai.

. Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai. . Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn.

* Kết luận chung: HS đọc SGK

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 - Kỳ II (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w