Giáo viên: + Tranh cung phản xạ + T liệu tham khảo.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 - Kỳ II (Trang 44 - 45)

III. Hoạt động dạy học –

1. Giáo viên: + Tranh cung phản xạ + T liệu tham khảo.

+ T liệu tham khảo.

2. Học sinh: + Chuẩn bị trớc bài ở nhà.III. Tiến trình tiết học. III. Tiến trình tiết học.

1. n định tổ chức kiểm tra bài cũ:

Phân biệt PXCĐK và PXKĐK? Các ĐK hình thành PXCĐK? 2. Bài mới: a. Mở bài: b. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở ngời Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời:

+? Thông tin cho biết những gì?

+? Lấy ví dụ trong đời sống về sự thành lập PX mới và ức chế PX cũ?

- Nhấn mạnh: Khi PXCĐK không đợc củng cố → ức chế xuất hiện.

+? Sự thành lập và ức chế PXCĐK giống và khác nhau ở những điểm nào? - Y/c HS lấy những ví dụ cụ thể.

- Cá nhân tự thu nhận thông tin, trả lời: + PXCĐK hình thành ở trẻ từ rất sớm. + Bên cạnh sự thành lập, xảy ra quá trình ức chế phản xạ giúp cơ thể thích nghi với đời sống.

- Lấy các ví dụ nh học tập, xây dựng thói quen.

+ Giống nhau về quá trình thành lập và ức chế PXCĐK và ý nghĩa của chúng đối với đời sống.

+ Khác nhau: . Số lợng phản xạ.

. Mức độ phức tạp của phản xạ.

* Sự thành lập PXCĐK là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau

→ giúp cơ thể thích nghi với đời sống.

Hoạt động 2: Vai trò của tiếng nói và chữ viết

Tiến hành:

- Y/c HS tìm hiểu thông tin → tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống?

- Y/c HS lấy ví dụ thực tế để minh hoạ. - Hoàn thiện kiến thức.

- Thu nhận thông tin, nêu:

+ Giúp mô tả sự vật → đọc, nghe, tởng tợng ra đợc.

+ TN và CV là kết quả của quá trình học tập hình thành PXCĐK.

* TN và CV là tín hiệu để gây ra các PXCĐK cấp cao.

* TN và CV là phơng tiện để con ngời giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.

Hoạt động 3: T duy trừu tợng

Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Phân tích ví dụ:

Con gà, trâu, chó,... có đặc điểm chung

→ xây dựng khái niệm động vật. - Tổng kết:

- Ghi nhớ kiến thức.

+ Từ những thuộc tính chung của sự vật, con ngời biết khgái quát hoá thành những khái niệm đợc diễn đạt bằng các từ.

+ Khả năng khái quát hoá, trừu tợng hoá là cơ sở t duy trừu tợng.

* Kết luận chung: HS đọc SGK

3. Kiểm tra - đánh giá:

Dùng 2 câu hỏi SGK trang 171.

4. Dặn dò - hớng dẫn học ở nhà

- Học bài theo nội dung SGK. - Ôn tập toàn bộ chơng thần kinh.

- Tìm hiểu các biện phảp bảo vệ, vệ sinh hệ thàn kinh. - Kẻ bảng 54/172 vào vở.

Tuần : 29

Tiết : 56 Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp dạy: 8A-8B-8C

Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh

I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức:

+ Hiểu rõ đợc ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ.

+ Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hởng xấu đến hệ thần kinh.

+ Nêu rõ đợc tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ và hệ thần kinh.

+ Xây dựng cho bản thân 1 kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hộp lý để đảm bảo sức khoẻ cho học tập.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 - Kỳ II (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w