Dùng dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 - Kỳ II (Trang 26 - 33)

*Tranh phóng to hoình 45.1; 45.2; 44.2

* Tranh câm hình 45.1 và các miếng bìa rời ghi chú thích từ 1 -5

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Cấu tạo của dây thần kinh tuỷ

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

-GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK quan sát hình 44.2, 45.1 -> T/l câu hỏi :

+ Trình bày đợc cấu tạo dây thần kinh tuỷ

-GV hoàn thiện lại kiến thức

-GV treo ảnh 45.1, gọi HS lên dán các mảnh bìa chú thích vào ảnh

-HS quan sát kỹ hình đọc thông tin SGK (trang 142) ->Tự thu thập thông tin -1HS trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ

-1 vài HS lên dán trang câm, lớp nhận xét bổ sung

-Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ

-Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm 2 rễ:

+Rễ trớc: rễ vận động +Rễ sau: rễ cảm giác -Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt -> dây thần kinh tuỷ

Hoạt động 2: Chức năng của dây thần kinh tuỷ

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

-GV y/c HS nghiênm cứu thí nghiệm đọc kỹ bảng 45 SGK –tr 143 ->rút ra kết luận -HS đọc kỹ nd thí nghiệm và kq ở bảng 45 SGK – tr 143-> tthảo luận nhóm -> rút ra kl về c/n của rễ

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung +Chức năng của rễ tuỷ?

+Chức năng của dây thần kinh tuỷ ?

-GV hoàn thiện lại k/thức -Vì sao nói dây thần kihn tuỷ là dây pha

tuỷ

-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung

-Rễ trớc dẫn truyền xung vận động (li tâm)

-Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác (hớng tâm)

-Dây thần kinh tuỷ do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại, nối với tuỷ saống qua rễ trớc và rễ sau-> dây thần kinh tuỷ là dây pha

IV. Kiểm tra - Đánh giá

* Làm câu hỏi 2 SGK - tr 143

V. Dặn dò

* Học bài, trả lời câu hỏi SGK * Đọc trớc bài 46

Tuần : 24 Tiết : 48

Ngày soạn : Tháng 2 năm 2008

Ngày dạy : Lớp dạy: 8A - 8D

Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

* Xác định đợc vị trí và các thành phần của trụ não * Trình bày đợc chức năng chủ yếu của trụ não * Xác định đợc vị trí và chức năng của tuỷ não

* Xác định đợc vị trí và chức năng chủ yếu của não trung gian 2.Kỹ năng

* Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình * Kỹ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ

* Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não

II. Đồ dùng dạy học

Hoạt động 1: Vị trí và các thành phần của n o bộ ã

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

-GV y/c HS quan sát h 46.1 -> hoàn thành Btập điền từ tr-1 44 -GV chính xác hoá lại thông tin -GV gọi 1-2 HS chỉ trên tranh vị trí, giới hạn của trụ não, tiểu não, não trung gian -HS dựa vào hình vẽ -> tìm hiểu vị trí các t/phần não. -Hoàn chỉnh BT điền từ -1-2 HS đọc đáp án, lố nhận xét bổ sung Đáp án :

1: Não trung gian 2: Hành não 3: cầu não 4: Não giữa 5: Cuống não 6: Củ não sinh t 7: Tiểu não

-Não bộ kể từ dới lên gồm: trụ não, não trunggian, đại não, tiểu não nằm phía sau trụ não

Hoạt động 2: Cấu tạo và chức năng của trụ n oã

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

-GV y/c HS đọc thông tin tr.144 -> nêu cấu tạo và chức năng của trụ não? -GV hoàn thiện kiến thức -GV giới thiệu: Từ nhân xám xuất phát 12 đôi thần kinh não gồm dây cảm giác, dây vận động và dây pha

-GV y/c HS làm bài tập: So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não và tuỷ sống theo mẫu bảng 46 tr.145 -GV kẻ bảng 46 gọi HS lên làm bài tập -GV chính xác bằng phiếu chuẩn -HS tự thu nhận và sử lý thông tin để TL câu hỏi -1 vài HS phát biểu -> lớp bổ sung

HS dựa vào hiểu biết về cấu tạo và c/n của tuỷ sống và trụ não -> h/thành bảng

-Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến

-Đại diện nhóm lên trình bày đáp án, các nhóm khác bổ sung

-HS tự sửa chữa nếu cần

-Trụ não tiếp liền với tuỷ sống . -Cấu tạo: + Chất trắng ở ngoài +Chất xám ở trong -Chức năng + Chất xám: Điều khiển, điều hoà h/đ của các nội quan

+ Chất trắng: Dẫn truyền - Đờng lên: cảm giác - Đờng xuống vận động

Hoạt động 3: N o trung gian ã

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

-GV y/c HS xác định vị trí của não trung gian trên tranh hoặc mô hình

-GV y/c HS nghiên cứu thông tin ->TL câu hỏi +Nêu cấu tạo và c/n của não trung gian?

-HS lên chỉ trên tranh hoặc mô hình giới hạn não trung gian

-HS tự ghi nhận thông tin, ghi mhớ kiến thức

-1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung

-Cấu tạo và chức năng : +Chất trắng (ngoài) : chuyển tiếp các đờng dãn truyền từ dới -> não

+Chất xám: Là các nhân xám điều khiển q.trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt.

Hoạt động 4: Tiểu n oã

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

-GV y/c HS quan sát lại hình 46.1; 46.3, đọc thông tin -> TL câu hỏi +Vị trí của tiểu não ? +Tiểu não cấu tạo ntn? -GV y/c HS nghiên cứu thí nghiệm mục 

-> Tiểu não có chức năng gì?

-HS quan sát hình đọc kỹ thông tin: -> nêu đợc : +Vị trí của tiểu não + Cấu tạo não

-1 vài HS T/l tự rút ra KL -HS căn cứ vào thí nghiệm tự rút ra c/n tiểu não

-Vị trí: Sau trụ não, dới bán cầu não -Cấu tạo: +Chất xám : ở ngoài làm thành vỏ tiểu não +Chất trắng: ở trong là các đờng dẫn truyền. -Chức năng: Điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể

IV. Kiểm tra - Đánh giá

Lập bảng so sánh cấu tạo và c/n trụ não,não trung gian và tiểu não theo mẫu (nh trong sách GV)

V. Dặn dò

* Học bài, t/lời câu hỏi SGK * Đọc mục “em có biết ”

Tiết : 49 Ngày dạy :

Bài 47: Đại não

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

* Nêu rõ đợc đặc điểm cấu tạo của đại não ngời, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú

* Xác định đợc các vùng chức năng của vỏ đại não ở ngời 2. Kỹ năng

* Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình * Rèn kỹ năng vè hình

* Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não

II. Đồ dùng dạy học

* Tranh phóng to hình 47.1, 2, 3, 4 * Mô hình bộ não tháo lắp

* Bộ não lợn tơi, dao sắc

* Tranh câm hình 47.2 và các mảnh bìa ghi tên gọi các rãnh, các thuỳ não.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo của đại n oã

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

-GV y/c HS quan sát các hình 47.1-> 47.3

+ Xác định vị trí của đại não

+ Thảo luận nhóm, hoàn thành BT điền từ

-HS quan sát kỹ các hình với chú thích kèm theo -> tự thu nhận thông tin -Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến

+Vị trí : Phía trên não trung gian, đại não rất phát triển

+Lựa chọn các thuật ngữ cần điền

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

-GV y/c HS tự rút ra KL - GV hớng dẫn HS quan sát hình 47.3, đối chiếu bộ não lợncắt ngang -> mô tả cấu tạo trong của đại não

- GV hoàn thiện lại kiến thức

các nhóm khác bổ sung - Hs quan sát kỹ hình kết hợp với BT vừa hoàn thành -> trình bày hình dạng cấu tạo ngoài của đại não trên mô hình, lớp nhận xét bổ sung -HS quan sát hình và bộ não lợn-> mô tả đợc: +Vị trí và độ dầy của chất xám, chất trắng -1HS phát biểu, lớp bổ sung + Rãnh liên bấn cầu... +Rãnh sâu... + Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não-> tăng diện tích bề mặt não - Cấu tạo trong :

+Chất xám (ngoài ) làm thành vỏ não, dày 2-3mm gồm 6 lớp +Chất trắng (trong ) là các đờng thần kinh. Hầu hết các đờng này bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tuỷ sống Hoạt động 2: Sự phân vùng chức năng của đại n o ã

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

-GV y/c HS nghiên cứu thông tin, đối chiếu với hình 47.4-> hoàn thành BT mục tr.147 -GV ghi Kq của các nhóm lên bảng .. chốt lại đáp án đúng : a3,b4, c6, d7, e5, g8, h2, i1 -So sánh sự phân vùng chứcnăng giữa ngời và động vật? - Cá nhận tự thu nhận thông tin - Trao đổi nhóm thống nhất câu TL - Các nhóm đọc Kq - HS tự rút ra KL

- Vỏ đại não là trung ơng thần kinh của các phản xạ có đk

-Vỏ não có nhiều vùng có tên gọi và chức năng riêng -Các vùng có ở ngời và động vật +Vùng cảm giác +Vùng vận động +Vùng thị giác +Vùng thính giác ... - Vùng chức năng chỉ có ở ngời +Vùng vận động ngôn ngữ

+Vùng hiểu tiếng nói +Vùng hiểu chữ viết

IV. Kiểm tra - Đánh giá

Nêu rõ các đặc điểm, cấu tạo và c/năng của đại não ngời chứng tỏ sự tiến hoá của ngời so với động vật khác trong lớp thú?

* Học bài, t/lời câu hỏi SGK * Đọc mục “Em có biết ?”

Tuần : 25 Tiết : 50

Ngày soạn : Tháng 2 năm 2008

Ngày dạy : Lớp dạy: 8A - 8D

Bài 48:Hệ thần kinh sinh dỡng

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

* Phân biệt đợc phản xạ sinh dỡng với phản xạ vận động

* Phân biệt đợc bộ giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dỡng về cấu tạo và chức năng

2.Kỹ năng

* Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình * Rèn kỹ năng quan sát so sánh

*Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ

Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh

II. Đồ dùng dạy học

Tranh phóng to các hình 48.1, 48.2,48.3 Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh dỡng

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

-GV yêu cầu HS quan sát hình 48.1

+Mô tả đờng đi của xung thần kinh trong cung phản xạ của hình A và B +Hoàn thành phiếu học tập vào vở -HS vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình -> nêu đợc đờng đi của xung thần kinh trong cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dỡng -Các nhóm căn cứ vào đ- ờng đi của xung thần kinh trong hai cung phản xạ và

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung - GV kẻ phiếu học tập, gọi HS lên làm -GV chốt lại kiến thức hình 48.1, 2 -> thảo luận hoàn thành bảng

-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung

* Nh bảng chuẩn Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dỡng

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin quan sát hình 48.3

+Hệ thần kinh sinh dỡng cấu tạo nh thế nào?

-GV y/c HS quan sát lại hình 48.1,2,3 đọc thông tin bảng 48.1 -> tìm ra các điểm sai khác giữa hệ giao cảm và hệ phân đối giao cảm.

-GV gọi HS đọc to bảng 48.1

-HS tự thu nhận thông tin -> nêu đợc gồm phần trung ơng và phần trung ơng và phần ngoại biên.

-HS làm việc độc lập voéi SGK.

-Thảo luận nhóm -> nêu đ- ợc các điểm khác nhau. +Trung ơng

+Ngoại biên

-Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung -Hệ thần kinh sinh d- ỡng: +Trung ơng +Ngoại biên: *Dây thần kinh *Hạch thần kinh -Hạch thần kinh sinh d- ỡng gồm: +Phân hệ thần kinh giao cảm

+Phân hệ thần kinh đối giao cảm

Hoạt động 3: Chức năng của hệ thần kinh sinh dỡng

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung

-GV y/c HS quan sát hình 48.3, đọc kỹ nội dung bảng 48.2 -> thảo luận +Nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm? +Hệ thần kinh sinh dỡng có vai trò nh thế nào trong đời sống?

-GV hoàn thiện lại kiến thức

-HS tự thu nhận và xử lý thông tin

-Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến

Yêu cầu nêu đợc:

+2 bộ phận có tác dụng đối lập

+ý nghĩa: Điều hoà hoạt động các cơ quan

-Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.

-Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh dỡng.

-Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh d- ỡng điều hoà đợc hoạt động của các cơ quan nội tạng

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 - Kỳ II (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w