Bảng, biểu đồ về tình hình kinh tế, xã hội Mĩ (SGK)

Một phần của tài liệu GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI (Trang 42 - 44)

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Chính phủ Hitle đã thực hiện chính sách kinh te,á chính trị và đối ngoại như thế nào trong những năm 1933-1939?

2.Giới thiệu bài mới

Trong những năm 1918-1939, nước Mĩ đã trải qua những bước thăng trầm đầy kịch tính: Từ sự phồn vinh của nền kinh tế trong thập niên 20 đến khủng hoảng và suy thối nặng nề chưa từng cĩ trong lịch sử nước Mĩ những năm 1929-1933. chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đã đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng và duy trì được sự phát triển của CNTB, để hiểu được những bước thăng trầm của lịch sử nước Mĩ 1918-1939 chúng ta cùng học bài 13.

3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Thời

gian Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HS cần nắm

8

7

10

10

Hoạt động 1: Cả lớp

- GV dùng bản đồ thế giới giới thiệu về vị trí địa lí của nước Mĩ cho cả lớp cùng nghe - GV cho học sinh theo dõi SGK và hỏi: Theo em nước Mĩ cĩ lợi thế gì sau chiến tranh ? - HS trả lời câu hỏi

-GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Cả lớp

- GV hỏi: Sự phát triển phồn vinh của Mĩ được thể hiện qua những chi tiết nào ? - HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân

- GV hỏi: Hạn chế của nền kinh tế Mĩ ? - HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 1: Cả lớp

- GV hỏi: Tình hình chính trị của nước Mĩ thời kì này ra sao ? Chính phủ của Đảng Cộng Hồ đã thi hành chính sách gì ? - Học sinh trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý

- GV tiếp tục hỏi Tình hình xã hội của Mĩ thời kì này như thế nào? Sự phát triển của phong trào cơng nhân đã để lại hệ quả gì ? - HS trả lời câu hỏi

- GV nhân xét, chốt ý

Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp

- GV cho học theo dõi sách giáo khoa và hỏi: Nguyên nhân cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 ở Mĩ ? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa?

- HS trả lời câu hỏi -Gv nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Cá nhân, cả lớp

- GV hỏi: Hậu quả cuộc khủng hoảng ? - HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 1: Nhĩm

Chia lớp thành 4 nhĩm

Nhĩm 1: Khái quát đơi nét về Tổng thống Ru-dơ-ven ? Để đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng Thổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì?

I.NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929

1.Tình hình kinh tế.

-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Mĩ cĩ những lợi thế:

+ Là nước thắng trận,

+Trở thành chủ nợ của châu Aâu.

+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buơn bán vũ khí

+ Chú trọng ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất

→ Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX.

- Hạn chế:

+Mặc dù đạt mưcù tăng trưởng cao nhưng nhiều nghành cơng nghiệp của Mĩ chỉ sử dụng 60 -80% cơng suất.

+ Khơng cĩ kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng

2.Tình hình chính trị, xã hội

-Nắm quyền là các Tổng thống thuộc Đảng Cộng Hồ

-Chính phủ của Đảng Cộng Hồ một mặt đề cao sự phồn vinh của nền kinh tế, mặt khác thi hành chính sách ngăn chặn cơng nhân đấu tranh

-Tháng 5/1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập đánh dấu bước phát triển của phong trào cơng nhân.

II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939.

1.Cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929-1933) ở Mĩ

-Nguyên nhân: Do cung vượt quá xa cầu. Khủng hoảng bùng nổ đầu tiên ở Mĩ vào tháng 10/1929 -Hậu quả: Phá huỷ nghiêm trọng các ngành sản xuất: cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp

2.Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven.

-Để đưa nước Mĩ thốt khỏi cuộc khủng hoảng Tổng thống Ru-dơ-ven thực hiện Chính sách mới

- Nội dung:

Nhĩm 2: Nêu nội dung của chính sách mới ?

Nhĩm 3: Kết quả của chính sách mới ?

Nhĩm 4: Thời kì nay Chính phủ Ru-dơ-ven đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào ?

- Các tổ thảo luận theo sự hướng dẫn của GV - Nhĩm trưởng các tổ trình bày, các nhĩm khác bổ sung

GV nhận xét và chốt ý

+ Giải quyết nạn thất nghiệp + Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp

-Kết quả: giải quyết việc làm, khơi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn xã hội

+ Đối ngoại: đề ra Chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ la tinh.

4. Củng cố: Trắc nghiệm. Khoanh trịn vào câu trả lời đúgn nhất.

1. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế của Mĩ?

a. Kinh tế Mĩ chậm phát triển b. Kinh tế Mĩ chậm phát triển c. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao trong suốt chiến tranh d. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm c. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao trong suốt chiến tranh d. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.

2. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, vị thế kinh tế Mĩ trong thế giới TBCN như thế nào?

a. Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất

b. Mĩ xếp thứ hai thế giới

c. Mĩ xếp thứ ba thế giới d. Mĩ xếp thứ tư thế giới

3. Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trong thời gian nào

a.Trong thập niên đầu tiên của thế kỉ XX. b.Trong thập niên 20 cuả thế kỉ XX c.Trong thập niên 30 của thế kỉ XX d. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX

5. Dặn dị: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK phần bài học

Một phần của tài liệu GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w