Nhĩm 2: Lực lượng lãnh đạo là ai? Hình thức đấu tranh thời kì này như thế nào ?

Một phần của tài liệu GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI (Trang 46 - 47)

thức đấu tranh thời kì này như thế nào ? - Nhĩm 3: Mục đích của phong trào đấu tranh là gì ?

Nhĩm 4: Tác dụng của phong trào ? Nhĩm trưởng các tổ thay nhau trình Nhĩm trưởng các tổ thay nhau trình bày, các nhĩm khác bổ sung cho nhau - GV nhận xét, chốt ý

II.KHỦNG HOẢNG KINH TẾ(1929-1933) VÀ QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT HỐ BỘ MÁY QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT HỐ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NHẬT BẢN.

1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.

-Kinh tế bị giảm sút trầm trọng, nhất là trong nơng nghiệp. nơng nghiệp.

Biểu hiện:

+ Sản lượng cơng nghiệp 1931 giảm 32,5%+ Nơng nghiệp giảm 1,7 tỉ yêu + Nơng nghiệp giảm 1,7 tỉ yêu

+ Ngoại thương giảm 80%

+ Đồng yên sụt giá nghiêm trọng

-Hậu quả: Khủng hoảng đạt đỉnh cao vào năm 1931, tác động mạnh đến xã hội; 1931, tác động mạnh đến xã hội;

+ Nơng dân bị phá sản

+3.000.000 cơng nhân thất nghiệp

+ Mâu thuẫn xã hội lên cao những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động nổ ra quyết liệt. tranh của nhân dân lao động nổ ra quyết liệt.

2. Quátrình quân phiệt hố bộ máy nhà nước.-Để thốt khỏi khủng hoảng giới cầm quyền -Để thốt khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hố bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.

-Đặc điểm:

+ Sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt với nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm lược nước, tiến hành chiến tranh xâm lược

+ Qúa trình quân phiệt hố ở Nhật kéo dài trong thập niên 30 thập niên 30

+ Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa

→Nhật trở thành một lị lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới. Á và trên thế giới.

3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản của nhân dân Nhật Bản

-Trong những năm 30 của thế kỉ XX cuộc đấu tranh chống chủ nhĩa quân phiệt của nhân dân tranh chống chủ nhĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản diễn ra sơi nổi dưới nhiều hình thức. -Lãnh đạo: Đảng cộng sản.

-Hình thức: Biểu tình, bãi cơng, thành lập Mặt trận nhân dân trận nhân dân

-Mục đích: phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính quyền Nhật. chiến của chính quyền Nhật.

→Gĩp phần làm chậm quá trình quân phiệt hố bộ máy nhà nước. bộ máy nhà nước.

4. Củng cố: Giáo viên nêu câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh: - Khủng hoảng 1929-1933 ở Nhật và hậu quả của nĩ? - Khủng hoảng 1929-1933 ở Nhật và hậu quả của nĩ? -Đặc điểm của quá trình quân phiệt hố ở Nhật?

5. Dặn dị: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK phần bài học

- Chuẩn bị bài mới: Bài .Phong trào cách mạng Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THI MINH KHAI GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN CƠ BẢN

Soạn ngày: 5/12/2010

CHƯƠNGIII:CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAICUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939) CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939)

Tiết 19. Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ( 1918- 1939)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần:

Một phần của tài liệu GIAO AN SU 10 CHUAN NGOC BUI (Trang 46 - 47)