Một số hoạt động mĩ thuật:

Một phần của tài liệu Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN (Trang 27 - 29)

1. Từ cuối TK XIX - 1930

- Hoàn thành một loạt kiến trúc lăng tẩm.

2. Từ năm 1930 - 1945

- MTVN đã hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu như sơn dầu sơn mài.

8'

8'

* Hoạ sĩ Lê Văn Miến là người đi đầu cho nền hội hoạ mới của VN, ông theo học ở trường MT Pari vào những năm 1891 - 1895, hiện bảo tàng VN còn giữ bức tranh ấy của ông. ? Để khai thác tài năng phục vụ cho chính sách "khai hoá" thực dân Pháp đã làm gì? ? Những hoạ sĩ được đào tạo trong giai đoạn này?

? Từ giai đoạn 1930 - 1945 MTVN như thế nào?

? Kể tên những tác giả, tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này?

* Những tác phẩm này được đánh giá cao ở triển lãm tại Pari, Ý, Bỉ.

? Giai đoạn 1945 - 1954 Chính phủ VN cho mở lại trường CĐMTVN vào ngày tháng năm nào? Do ai làm Hiệu trưởng?

* Báo hiệu sự ra đời của MTVN.

? Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ các hoạ sĩ đã làm gì?

? Nêu những tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn này?

Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân.

+ Mở trường mĩ nghệ thủ dầu 1, trường MN trang trí và đồ hoạ gia định, trường cao đẳng MT Đông Dương.

+ Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn . . .

+ Đã hình thành những phong cách NT đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau như: sơn dầu, sơn mài . . .

+ Thiếu nữ bên hoa huệ, hai thiếu nữ và em bé của Tô Ngọc Vân (tranh sơn dầu). + Chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao, đi chợ về của Nguyễn Phan Chánh (tranh lụa).

+ Thiếu nữ bên hoa phù dung, trong vườn của Nguyễn Gia Trí (sơn mài).

+ Vào tháng 10 năm 1945 do hoạ sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng.

+ Người theo đoàn quân Nam Tiến, người vào vệ quốc đoàn, người lên chiến khu . . . + Dân quân phù lưu ( Nguyễn Tư Nghiêm); du kích tập bắn (Nguyễn Đỗ Cung); Bác Hồ ở bắc bộ phủ (Tô Ngọc Vân). . .

3. Từ năm 1945 - 1954

- Cách mạng tháng 8 thành công mở hướng mới cho MT Việt Nam. - Trường CĐMTVN được mở lại vào tháng 10 năm 1945 do hoạ sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng.

- Tháng 12 năm 1946 kháng chiến lại bùng nổ, các hoạ sĩ lại lên đường. - 1952 Trường MT kháng chiến được thành lập đánh dấu sự chuyển mình của MTCMVN.

- Kí hoạ phát triển mạnh.

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

7'

* Nhóm văn nghệ kháng chiến gồm 5 nhóm: + Nhóm Việt Bắc

+ Nhóm liên khu III + Nhóm liên khuh IV + Nhóm liên khu V + Nhóm Nam Bộ.

- Đánh giá kết quả học tập

? Nêu một số hoạt động của MTVN từ cuối TK XIX đến 1954?

+ Học sinh tiếp thu.

+ Học sinh trả lời theo yêu cầu của GV. + HS trả lời.

? Kể tên một số tác giải, tác phẩm được nêu trong bài?

- Dặn dò bài tập về nhà.

+ HS trả lời.

IV. Hướng dẫn học sinh tự học:

Một phần của tài liệu Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN (Trang 27 - 29)