+ HS quan sát, phân mảng: . Thân ấm nét thẳng. . Vai ấm nét nghiêng. . Thân bát nét cong. - HS làm bài. TIẾT 24: VTM CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Vẽ đậm nhạt) I. Quan sát, nhận xét: - Nguồn sáng chính. - Các độ đậm nhạt ở trên mẫu. - Chất liệu của mẫu:nhẵn, bóng.
II. Cách vẽ:
-Nhìn mẫu để vẻ và điều chỉnh độ đậm nhạt cho đúng.
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' - Đánh giá kết quả học tập:
+Chọn một vài bài hoàn chỉnh yêu cầu HS nhận xét về bố cục, hình vẻ, độ đậm nhạt. +Dặn dò bài tập về nhà.
-HS đánh giá, nhận xét theo gợi ý của GV
+Vẽ một bài khác có dạng tương tự. +Chuẩn bị bài sau.
-Phác mảng đậm, nhạt theo hình khối của mẫu. +Mặt đứng: nét dọc, ngang. +Mặt cong: nét cong. +Mặt nghiêng: nét xiên. III. Thực hành: Vẽ cái ấm tích và cái bát (vẽ đậm nhạt)
-Bài cũ: Vẽ được bài theo yêu cầu .
-Bài mới: Xem và chuẩn bị bài 25 để làm bài kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm bổ sung
Ngày 28 tháng 2 năm 2009
KIÊM TRA 1 TIẾT
Tiết 25: ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Học sinh biết được đặc điểm của trò chơi dân gian và biết được trò chơi dân gian nào là ở địa phương nào. 2. Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh về đề tài trò chơi dân gian. 2. Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh về đề tài trò chơi dân gian.
3. Thái độ: HS có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước. .
II. Chuẩn bị:
1. Của Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh về trò chơi dân gian. 2 Của học sinh: -Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, chì, thước . . . 2 Của học sinh: -Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, chì, thước . . .
III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra
3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 2'
40'2' 2'
-Cho HS xem qua một vài bài về các trò chơi dân gian khác nhau.
- Hướng dẫn HS làm bài + Theo dõi HS làm bài. + Chấm vở thực hành của HS - Thu bài, đánh giá giờ làm bài. - Dặn dò bài tập về nhà.
- Học sinh xem tranh - HS tự tìm bài - HS làm bài - HS nộp bài
+ Có thể làm thêm 1 bài có nội dung khác. +Xem bài 26
TIẾT 25: ĐỀ TÀITRÒ CHƠI DÂN GIAN TRÒ CHƠI DÂN GIAN
KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ: Hãy vẽ một bức tranh về đề tài trò chơi dân gian.