Hướng dẫn học sinh tự học: Bài cũ: Vẽ được bài theo yêu cầu

Một phần của tài liệu Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN (Trang 38 - 39)

-Bài cũ: Vẽ được bài theo yêu cầu . -Bài mới: Xem và chuẩn bị bài 21.

V. Rút kinh nghiệm bổ sung

Ngày 2 tháng 2 năm 2009

Tiết 21: MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MTVN TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN 1954 TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN 1954

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: HS biết được vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số hoạ sĩ đối với nền văn học nghệ thuật. 2. Kĩ năng: Học sinh hiểu biết thêm về các chất liệu tạo nên vẽ đẹp trong tác phẩm MT thông qua một vài tác phẩm. 2. Kĩ năng: Học sinh hiểu biết thêm về các chất liệu tạo nên vẽ đẹp trong tác phẩm MT thông qua một vài tác phẩm.

3. Thái độ: Học sinh thêm yêu quý tôn trọng các tác giả, đồng thời có ý thức giữ gìn các tác phẩm MT nói chung.

II. Chuẩn bị:

1. Của Giáo viên: - Các bức tranh trong SGK.

- Sưu tầm thêm các tác phẩm khác của các tác giả đó.

III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ:

Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra

5' Chấm bài 20 Chấm bài 5 - 10 HS

3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng:

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 8' -Vài nét về tiểu sử của một số hoạ sĩ và các

tác phẩm tiêu biểu:

+Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892-1984)

? Tóm tắc tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh?

? Nguyễn Phan Chánh chuyên vẽ tranh gì? ? Tranh lụa của Ông đã làm rung động lòng người bởi điều gì?

- HS tìm hiểu

+ Sinh 21/7/1892 tại làng Tiền Bạt, Hà Tĩnh là sinh viên khoá I trường CĐMT Đông Dương (1925-1930), mất ngày 22/11/1984 tại Hà Nội, thọ 92 tuổi. Năm 1996 được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

+ Chuyên vẽ tranh lụa.

+ Bởi tình cảm chân thật, giản dị, giàu lòng nhân ái và biểu hiện rất rõ phong cách VN.

TIẾT 21: MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA

M Ĩ THUẬT VIỆT NAMTỪ CUỐI TK XIX ĐẾN 1954 TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN 1954

Một phần của tài liệu Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN (Trang 38 - 39)