67 A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )

Một phần của tài liệu bia giao an đep (Trang 67 - 71)

- Biết nói lời cảm, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể(BT2); đặt được dấu chấm hay dấu

67 A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )

A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )

- Rèn đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ sau dấu câu, giữa cột, dòng; biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ ;

- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. (Trả lời được các câu hỏi 1; 2) - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.

- Qua bài giáo dục HS tập làm thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu đã đề ra.

B.CHUẨN BỊ:

- Tranh SGK

- Từ khó, câu luyện đọc.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1. K.tra: Cho đọc bài “ Con chó nhà hàng xóm” và trả lời các câu hỏi: + Bạn của Bé là ai ?

+ Những ai đến thăm Bé. Tại sao Bé vẫn buồn ?

+ Cún đã làm gì để Bé vui ? Vì sao Bé chóng khỏi ?

Nhận xét

2. GTB: “ Thời gian biểu ” - Đọc mẫu

- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:

+ Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc.

- Chia đoạn

- Đọc bài: “ Con chó nhà hàng xóm ” và trả lời các câu hỏi:

+ Bạn của Bé là Cún con. Con chó nhà hàng xóm.

+ Bạn bè đến thăm, nhưng Bé vẫn buồn vì nhớ Cún Bông.

+ Cún mang cho Bé báo, búp bê, bút chì. Bé chóng khỏi là nhờ Cún con.

Nhắc lại - Theo dõi

- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.

- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: rửa mặt, vệ sinh cá nhân, nhà cửa..

- Đọc nối tiếp từng dòng trong bài.

- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

- Đọc chú giải

68

- H dẫn tìm hiểu bài

+ Đây là lịch làm việc của ai ?

+ Ghi các việc cần làm vào thời gian để làm gì ?

+ Thời gian biểu có cần thiết không ? Vì sao ? - Luyện đọc lại + Đọc lại bài Nhận xét THƯ GIÃN - Đọc thầm và trả lời

+ Lịch làm việc của bạn Ngô Phương Thảo, HS lớp 2A. (HS yếu)

+ Ghi các việc cần làm vào thời gian biều để khỏi quên các việc làm trong ngày.

+ Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp ta làm việc tuần tự.

Theo dõi - Đọc lại bài.

D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:

- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi. Hướng dẫn thực hiện lập thời gian biểu và thực hiện theo thởi gian biểu.

- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Tìm ngọc “ - Nhận xét

DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 17 Ngày dạy 07 / 12 / 2010 Môn:TẬP ĐỌC (KT-KN: 25 –SGK: )

Tên bài dạy: TÌM NGỌC

A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi.

……… ……….… ………

Ngày Tháng năm 2010

69

- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.

- Học sinh khá giỏi trả lời câu hỏi 4. Qua bài giáo dục HS biết yêu quý các con vật.

B.CHUẨN BỊ:

- Tranh SGK

- Từ khó, câu luyện đọc.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1. K.tra: Cho đọc bài “ Thời gian biểu” và trả lời các câu hỏi:

+ Thời gian biểu dùng để làm gì ?

+ Thời gian biểu có cần thiết không ? Vì sao ?

Nhận xét

2. GTB: “ Tìm ngọc ” - Đọc mẫu

- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:

+ Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc.

- H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.

- Chia đoạn

- Đọc bài: “ Thời gian biểu ” và trả lời các câu hỏi:

+ Thời gian biểu dùng để ghi các công việc trong ngày.

+ Thời gian biểu rất cần thiết, vì nó giúp ta làm các công việc một cách tuần tự.

Nhắc lại - Theo dõi

- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.

- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Long Vương, giết con rắn nước, đánh tráo, toan rỉa thịt, ngoạm ngọc, buồn, nhảy xổ lên vồ, mẹo. - Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. - Luyện đọc ngắt nghỉ hơi các câu: Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ/ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua, rồi thả rắn đi. Có người thợ kim hoàn/ biết đó là viên ngọc hiếm, bèn đánh tráo.

- Đọc chú giải

- Đọc nối tiếp các đoạn.

- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc. - Đọc đồng thanh.

70

- H dẫn tìm hiểu bài

+ Gặp bọn trẻ định giết con rắn nước chàng trai đã làm gì ? Con rắn đó là ai ? + Con rắn tặng chàng vật gì ? Ai đánh tráo ? Vì sao ?

+ Khi mất ngọc, chàng trai thế nào ? + Chó và mèo đã làm gì để lấy lại viên ngọc: Ở nhà người thợ kim hoàn ? Khi bị cá đớp ? Khi bị quạ đánh cắp ?

+ Thái độ của chàng trai ra sao khi lấy lại được viên ngọc ? Từ nào khen ngợi hai con vật Chó và Mèo ?

- Luyện đọc lại

+ Đọc lại bài. Nhận xét

+ Chàng trai bỏ tiền ra mua. Đó là con của Long Vương. (HS yếu)

+ Con rắn tặng chàng viên ngọc. Người thợ kim hoàn đã đánh tráo,(HS yếu) vì đó là viên ngọc quý.

+ Khi mất viên ngọc chàng trai rất buồn bã. + Chó và mèo đã bắt chuột đi tìm và lấy lại viên ngọc. Chó mang về làm rớt bị cá đớp. Rình chờ đánh cá, mổ cá, mèo ngoạm ngọc chạy và đội trên đầu, lại bị quạ tha, mèo giả chết lấy lại ngọc.

+ Chàng trai vô cùng mừng rỡ. + Thông minh, tình nghĩa. Theo dõi

- Đọc lại bài.

D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:

- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi. Qua bài giáo dục lòng yêu quý loài vật. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Gà tỉ tê với gà”. Nhận xét

DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 09 / 12 / 2010 Môn:TẬP ĐỌC (KT-KN: 26 – SGK: )

Tên bài dạy: GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ

A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu ND : Loài gà có tình cảm đối với nhau : che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. (trả lời được các CH trong SGK)

……… ……….… ………

Ngày Tháng năm 2010

Một phần của tài liệu bia giao an đep (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w