- Biết nói lời cảm, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể(BT2); đặt được dấu chấm hay dấu
123 D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài : Cây dừa. Nhận xét
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 17 / 03 / 2010 Môn:TẬP ĐỌC Tên bài dạy: CÂY DỪA
A.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
- Hiểu ND : cây dừa giống như can người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả lời được các câu hỏi 1, câu hỏi 2 ; thuộc 8 dòng thơ đầu).
B.CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
HỌC SINH
- Đọc bài : “Kho báu “ và trả lời các câu hỏi : ………
……….… ………
Ngày Tháng năm 2010
124
+ Những từ ngữ nói lên sự cần cù ?
+ Hai người con hiểu ra điều gì ?
Nhận xét
2/ GTB: “ Cây dừa” - Ghi tựa bài
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn + Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ?
+ Em thích câu thơ nào ? Vì sao ? - Hướng dẫn học thuộc lòng : + Xóa dần - Luyện đọc lại + Đọc lại bài Nhận xét
+ Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về nhà khi đã lặn mặt trời.
+ Họ hiểu ra cần phải lao động mới có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Nhắc lại - Theo dõi
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Tỏa, bạc phếch, đủng đỉnh, bay vào bay ra.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- Đọc nối tiếp đoạn. - Đọc chú giải
- Luyện đọc các câu thơ theo nhịp 4/ 4/ 6. - Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh Đọc thầm, trả lời
+ Lá - bàn tay - chiếc lược. Ngọn dừa – đầu người gật.
Thân dừa – bạc phếch do đứng canh. Quả dừa – đàn lợn – hủ rượu.
+ Nêu ý của mình.
- Đọc và học thuộc lòng 6 – 8 câu.
Theo dõi - Đọc lại bài.