sạch)
1. ỹ nghĩa của sản xuất rau an toàn
- Đáp ứng nhu cầu về rau chất lợng cao và an toàn của con ngời.
2. Tiêu cuẩn rau an toàn
- Rau xanh tơi, không héo úa,nhũn nát - D lợng NO3- đối với từng rau đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế.
- D lợng kim loại nặng theo quy định của ngành BVTV VN
- Không có hoặc có tối thiểu vi sinh vật gây bệnh cho ngời và động vật.
- Rau có giá trị dinh dỡng
3. Điều kiện cần thiết để sản xuất rau antoàn toàn
a) Đất sạch
- Sạch cỏ dại, không có mầm mống sâu bệnh, độ pH trung tính, hàm lợng kim loại nặng dới ngỡng cho phép.
b) Nớc tới sạch
c) pHân bón qua chế biến
d) Phòng trừ sâu, bệnh hại theo quy trình phòng trừ tổng hợp dịch hại
4. Củng cố. (2’)
- ở địa phơng em việc trồng rau đã đảm bảo yêu cầu rau sạch cha? Cần bổ sung các biện pháp kỹ thuật nào nữa?
N/s :
Bài 33: Thực hành: trồng rau
I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:
1.Kiến thức:
Biết vàlàm đúng các thao tác kỹ thuật trồng rau từ khâu làm đất đến trồng.
2.Kỹ năng:
Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
3.Thái độ:
Có thái độ làm việc khoa học, chính xác, nghiêm túc.
II.Chuẩn bị
Chuẩn bị Giáo viên Học sinh
Dụng cụ Dụng cụ chuyên dụng. Cuốc, bay xới, phân bón
Vật liệu trồng Các loại rau
Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng trồng rau Địa điểm Vờn nhân giống trong trờng
III. Tiến trình bài dạy:
1.
ổ n định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ:
3.Thực hành
Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh
I- Giới thiệu bài thực hành
- Phải biết cách làm đất
- Thành thạo các bớc trong quy trình trồng rau.
- Mỗi nhóm Hs trồng 1 luống
Gv: giới thiệu bài thực hành Kiểm tra dụng cụ của học sinh .
II- Giới thiệu quy trình :
B1: Làm đất: tơi, xốp, không quá nhỏ B2: Chuẩn bị phân bón lót: phân chuồng, phân lân, kali
B3: Bổ hốc, bỏ phân bón lót
B4: Kiểm tra cây giống: thân, lá cứng cáp, phát triển tốt
B5: Trồng cây: nén nhẹ quah gốc
B6: Tới nớc: tới bằng gáo, đẫm, cách gốc 7-10cm, ngày 1-2 lần
- GV thực hiện các bớc của quy trình thực hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe. Gv Làm mẫu nhanh 1 lần, làm mẫu chậm có phân tích.
HS quan sát, theo dõi GV thao tác. Hs: Lắng nghe-ghi nhớ III-Hs thực hành : B1: Làm đất B2: Chuẩn bị phân bón lót Gv: Phân nhóm và vị trí thực hành, Phát dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận Hs tiến hành làm
Gv: Quan sát, theo dõi từng thao động tác của học sinh, uốn nắn sửa sai.
Sau khi các tổ hoàn thành bớc 1 xong chuyển sang bớc 2
Hs: Tiến hành làm nh trên Gv: Quan sát nhắc nhở
B3: Bổ hốc, bỏ phân bón lót
B4: Kiểm tra cây giống
B5: Trồng cây
B6: Tới nớc
Các tổ hoàn thành xong bớc 2 chuyển sang b- ớc 3...
Hs: Tiến hành làm nh trên Gv: Quan sát nhắc nhở
Gv: Quan sát, theo dõi, đôn đốc học sinh làm đúng theo các thao động tác của giáo viên. Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi làm đ- ợc
Hs: Tiếp tục luyện tập cho tới khi hết thời gian.
Gv: Thu bài thc hành
4. Củng cố: (5’)
Gv Nhận xét buổi thực hành:
- ý thức thực hành của các nhóm học sinh. - Đánh giá kết quả của học sinh
5. Hớng dẫn về nhà
- Chuẩn bị phân bón đạm và kali để bón thúc
IV.Rút kinh nghiệm: ... ...
N/s:
Tiết 81+82+83
Bài 34: Thực hành: chăm bón rau sau trồng
I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh có đợc:
1.Kiến thức:
Biết và làm đúng các thao tác kỹ thuật chăm bón rau sau trồng từ khâu tới nớc đến vun xới, bón phân.
2.Kỹ năng:
Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
3.Thái độ:
Có thái độ làm việc khoa học, chính xác, nghiêm túc.
II.Chuẩn bị
Chuẩn bị Giáo viên Học sinh
Dụng cụ Cuốc, bay xới, thùng tới
Vật liệu Phân đạm, kali
Tài liệu,kỹ năng GT câyăn quả. NXB N. nghiệp Kỹ năng chăm bón rau sau trồng Địa điểm Vờn trồng rau
III. Tiến trình bài dạy:
1.
ổ n định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ:
3.Thực hành
Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh
I- Giới thiệu bài thực hành
- Phải biết cách vun xới
- Thành thạo các bớc trong quy trình chăm sóc rau.
- Mỗi nhóm Hs chăm sóc 1 luống
Gv: giới thiệu bài thực hành Kiểm tra dụng cụ của học sinh .
II- Giới thiệu quy trình :
B1: Tới nớc: Nguồn nớc sạch, xác định đúng thời kỳ tới, nắm đợc các phơng phấp tới
B2: Vun xới:
+ thời kỳ sau trồng đến hồi xanh: xới sâu và rộng, kết hợp làm cỏ
+ thời kỳ hồi xanh đến khi thu hoạch: xới nông và hẹp, vun nhẹ đất
B3: Bón phân thúc: bón khô, hoà nớc tới
- GV thực hiện các bớc của quy trình thực hành và yêu cầu HS quan sát, lắng nghe. Gv vừ giới thiệu vừa hớng dẫn học sinh làm thực tế trên vờn rau.
HS quan sát, theo dõi GV thao tác. Hs: Lắng nghe-ghi nhớ III-Hs thực hành : B1: Tới nớc B2: Vun xới B3: Bón phân thúc Gv: Phân nhóm và vị trí thực hành, Phát dụng cụ thực hành, nhóm trởng lên nhận Hs tiến hành làm
Gv: Quan sát, theo dõi từng thao động tác của học sinh, uốn nắn sửa sai.
Sau khi các tổ hoàn thành bớc 1 xong chuyển sang bớc 2
Hs: Tiến hành làm nh trên Gv: Quan sát nhắc nhở
Các tổ hoàn thành xong bớc 2 chuyển sang bớc 3...
Hs: Tiến hành làm nh trên Gv: Quan sát nhắc nhở
Gv: Quan sát, theo dõi, đôn đốc học sinh làm đúng theo các thao động tác của giáo viên. Yêu cầu học sinh làm ngay cho tới khi làm đợc
gian.
4. Củng cố: (5’) Gv Nhận xét buổi thực hành:
- ý thức thực hành của các nhóm học sinh. - Đánh giá kết quả của học sinh
5. Hớng dẫn về nhà
- Tìm hiểu một số chất điều hoà sinh trởng và một số chế phẩm sinh học đang sử dụng phổ biến tại địa phơng
IV.Rút kinh nghiệm: ... ...
N/s: Tiết 84