Phân loại hoa và cây cảnh

Một phần của tài liệu Nghề làm vườn k11 trọn bộ (Trang 67 - 70)

1 Phân loại hoa:

- Căn cứ vào thời gian sống của hoa: hoa thời vụ, hoa lu niên

- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của thân cây

Gv yêu cầu học sinh đọc SGK phần II-Đặc điểm thực vật và trả lời các câu hỏi sau H1: Có mấy cách phân loại hoa?

Gv căn cứ sgk giảng thêm

2.Phân loại cây cảnh:

- Cây cảnh tự nhiên: có sẵn trong thiên

H2: Có những cách phân loại cây cảnh nào?

nhiên

VD: vạn tuế, đinh lăng, trắc bách diệp - Cây dáng: là loại cây mà ngời chơi chỉ chú ý đến dáng vẻ của nó, ngời chơi tạo dáng cây theo sở thích hoặc ý tởng.

VD: liễu, bách tán, thông...

- Cây thế: là loại cây cảnh đặc biệt (Bonsai). Là cây cổ thụ. Lùn nhng phải duy trì tỷ lệ cân đối giữa các bộ phận của cây (rễ, thân, cành, lá),sóng lâu, sinh trởng chậm,khoẻ, thân cành dẻo dai, dễ uón. VD: bồ đề, sanh, si...

Hs trả lời

Gv: Tóm tắt và nhấn mạnh

4. Củng cố. (2’)

Hãy cho biết một năm có mấy đợt lộc? đợt nào là quan trọng nhất vì sao?

5. H ớng dẫn về nhà :

trả lời câu hỏi 1 SGK trang 149

IV.Rút kinh nghiệm: ... ...

N/s : Tiết 65

Bài 27: kỹ thuật trồng một số cây hoa phổ biến I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:

1.Kiến thức:

Biết một số đặc điểm, yêu cầu ngoại cảnh và kỹ thuật trồng một số cây hoa phổ biến.

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích thông tin

3.Thái độ:

Ham thích trồng trọt hoa và cây cảnh.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

giáo trình nghề làm vờn 2. Học sinh.

Hiều biết về hoa và cây cảnh

III.Tiến trình bài giảng:

1.

n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

H1: Nêu vai trò, giá trị kinh tế của hoa và cây cảnh?

H2: Nêu các câch phân loại hoa và cây cảnh? Liên hệ với địa phơng đã trồng các loại cây nào?

3. Bài mới

Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh

I.

Cây hoa hồng

1.Đặc điểm, yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng

a) Đặc điểm

- Tên khoa học là Rosa Sp, thuộc họ Hoa hồng.

- Một số giống: hồng cỏ hoa nhỏ, hồng cứng nhiều cành sai hoa, hoa nhỏ (thờ cúng); hồng bạch, hồng quế, hồng cánh sen (hoa to), hồng nhung (hoa to); hồng Đà Lạt màu hoa đào, da cam (hoa đẹp, lâu héo)

b) Yêu cầu ngoại cảnh

- Nhiệt độ: 18-250C - Độ ẩm không khí: 80-85%, độ ẩm đất: 60-70% - Lợng ma: 1000-2000mm/năm - Cần nhiều ánh sáng 2.Kỹ thuật trồng: a) Chuẩn bị đất trồng - Đất thịt nhẹ, bằng phẳng, pH: 5,5 - 6,5 Gv phát vấn, từ thực tiễn đời sống

H1: Hãy cho biết một số đặc điểm của cây hoa hồng?

và yêu cầu nngoại cảnh của nó?

Gv: tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh

H2: Đất trồng hoa hồng cần đặc điểm gì? Gv căn cứ sgk giảng thêm

- Lên luống rộng 1,2m, bón lót trớc. - Đát giữ ẩm nhng không ớt

b) Chuẩn bị gống

- Giâm cành: chọn cành bánh tẻ, dài 20- 25cm vào mùa thu (th 10) và xuân (th 2 - 3) - Ghép

- Chiết

c) Trồng và chăm sóc

- Thời vụ: xuân, thu hoặc sau mùa ma - Khoảng cách: 40 x 50cm; 30 x 40cm. - Trớc trồng cắt tỉa bỏ lá già, vàng. Sau trồng xới xáo, làm cỏ, bón phân, tỉa bỏ cành tăm.

- Sau mỗi năm đốn phớt 1 lần, 2-3 năm đốn trẻ lại.

- Thu hoạch lúc hoa vừa hé nở. - Phòng trừ sâu, bệnh (nấm)

H3: Có thể nhân giống cây hoa hồng bằng các phơng pháp nào?

H4: Trồng hoa hồng vào vụ nào? Khoảng cách trồng? Chăm sóc sau trồng? Thời điểm thu hoạch?

Gv tóm tắt, nhấn mạnh, giảng thêm theo sgk

Một phần của tài liệu Nghề làm vườn k11 trọn bộ (Trang 67 - 70)