1. Phân loại cây rau
- Rau ăn rễ, củ : cà rốt, cải củ, củ đậu... - Rau ăn thân, thân củ : khoai tâ, su hào - Rau ăn lá : cải bắp, cải bẹ, cải xanh, cải ngọt, cải cúc, xà lách, rau diếp, mồng tơi, rau đay,...
H2 : Nhiệt độ ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển của cây rau ?
GV giải thích thêm theo sgk
H3 : Các loại rau ở những thời kỳ khác nhau yêu cầu ánh sáng nh thế nào ?
H4 : Nêu yêu cầu về nớc của cây rau ở các thời kỳ phát triển ?
H5 : Hãy nêu tác dụng của các loại chất dinh dỡng đối với cây rau ? Thừa hoặc
- Rau ăn quả : da chuột, da hấu, da gang, bí ngô, bầu, bí đao, cà chua, ớt...
2. ảnh hởng của đìều kiện ngoại cảnhđến sinh trởng và phát triển của cây rau đến sinh trởng và phát triển của cây rau
a) Nhiệt độ
- Căn cứ yêu cầu nhiệt độ trong quá trình phát triển của giống rau, ngời ta phân loại rau :
+ Rau chịu rét
+ Rau chịu rét trung bình + Rau a ấm
+ Rau chịu nóng
- Trong mỗi kỳ sinh trởng, phát triển, cây rau cần nhiệt độ khác nhau :
+ Thời kỳ nảy mầm : hầu hêté nảy mầm ở nhiệt độ 25-300C
+ Thời kỳ cây con : thích hợp 18-200C + Thời kỳ sinh trởng dinh dỡng : cao hơn thời kỳ cây con một chút
+ Thời kỳ sinh trởng sinh thực : thích hợp 200C
b) ánh sáng
- Rau ăn lá : a điều kiện râm mát, tránh ánh sáng trực xạ
- Rau ăn quả : a ánh sáng mạnh
- cải bắp, củ cải, hành... yêu cầu ánh sáng trung bình
- Cải cúc, xà lách : a ánh sáng yếu hơn
c) Nớc
- Thời kỳ nảy mầm : hạt hành, tỏi, cà rốt cần khối lợng nớc bằng khối lợng hạt; hạt da chuột cần nớc bằng 50%khối lợng hạt. - Thời kỳ cây con : độ ẩm thích hợp 70- 80%
- Thời kỳ sinh trởng : yêu cầu độ ẩm cao 80-85% ; đối với rau ăn quả, thời kỳ quả phát triển yêu cầu độ ẩm đất 85-95%
- Thời kỳ sinh trởng sinh thực : cần độ ẩm đất 65-70%.
d) Chất dinh dỡng
- Đạm (N) : thúc đẩy quá trình quang hợp, thúc đẩy thân, lá phát triển, kéo dài tuổi
thiếu các chất dinh dỡng này sẽ có ảnh h- ởng gì ?
H6 : ý nghĩa của việc sản xuất rau an toàn ?
H7 : Rau an toàn cần đảm bảo các tiêuchuẩn nào ? chuẩn nào ?
H8 : Để sản xuất rau an toàn cần có cácđiều kiện gì ? điều kiện gì ?
thọ của lá
- Lân (P) : kích thích sự phát triển của bộ rễ, quá trình vận chuyển dinh dỡng trong cây, thúc đẩy quá trình ra nụ, hoá vsf quá trình chín của hạt.
- Kali (K) : thúc đẩy quá trình quang hợp, qúa trình vận chuyển các chất dinh dỡng trong cây, tham gia quá trình tổng hợp Prôtein, lipit, tinh bột, diệp lục.
- Canxi (Ca) : giảm tác hại của ionH+, trung hoà axit trong cây.
- Các nguyên tố vi lợng : cần một lợng rất nhỏ nhng lại rất quan trọng.