Địh tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ :

Một phần của tài liệu Nghề làm vườn k11 trọn bộ (Trang 44 - 54)

- Thầy hệ thống hoỏ kiến thức của chươn g, nhấn mạnh những phần thực tế ỏp dụng trong sản xuất.

nđịh tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ :

2.Kiểm tra bài cũ :

4.Nội dung bài dạy: (40’)

Câu1: So sánh u nhợc điểm phơng pháp nhân giống bằng hạt và phơng pháp ghép cành? (4điểm)

Câu 2:Nêu tiêu chuẩn chọn cành, mắt ghép và gốc ghép?(4 điểm) Câu3: Nêu các yêu cầu kỹ thuật khi tiến hành ghép cây? (2 điểm)

5. Củng cố: (4 )

Gv thu bài:

6. Dặn dò học sinh (1 )’ chuẩn bị bài 18

VI-Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra: ... ...

N/s:

Tiết 39+40

Chơng III-kỹ thuật trồng một số cây điển hình trong vờn Cây ăn quả

Bài 18: kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:

1.Kiến thức:

- Hiểu đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. - Hiểu đợc kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi.

2.Kỹ năng:

- Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng chăm sóc cây ăn quả.

3.Thái độ:

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

1 cây cam, chanh trồng chậu đang thời kỳ ra hoa 2. Học sinh.

Sách giáo khoa. III.Tiến trình bài giảng:

1.

n định tổ chức : (1 )

2. Kiểm tra bài cũ:

4. Các hoạt động dạy học: (42’)

Tiết 39 : Tìm hiểu đặc điểm chung của cây ăn quả có múi

Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh

I.

Giá trị dinh d ỡng và kinh tế:

1.Giá trị dinh d ỡng :

- Chứa 6-12% đờng sacaroza. - Vitamin C 40-90mg/100g múi

-0,4-1,2 % các loại axits hữu cơ có hoạt tính sinh học cao.

- Vỏ quả, lá, hoa còn chứa các tinh dầu thơm phục vụ cho ngành dợc phẩm, mỹ phẩm.

2.

nghĩa kinh tế:ý

- Thu nhập gấp 4-5 lần so với trồng lúa - Tập chung chủ yếu ở ĐBSCL

Gv phát vấn, từ thực tiễn đời sống H1: Hãy cho biết giá trị dinh dỡng?

và ý nghĩa kinh tế của các lại cây ăn quả có múi?

Gv: tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh

II-Đặc điểm thực vật:

1.Bộ rễ: Có nấm Micorhiza sống cộng sinh với hệ rễ cung cấp muối khoáng và CHC cho cây

2.Thân cành: hình thái tán hình dù, bán nguyệt, hình trụ, hình trứng, hình tháp. - Có 4 đợt lộc: Xuân, hè, thu , đông. trong đó lộc Đông ra từ tháng 8-9 hình thành cành dinh dỡng và cành quả năm sau 3.Lá: 4.Hoa: 5.Quả - Hình thành do quá trình tự thụ phấn hoặc thụ phấn chéo

III.Yêu cầu ngoại cảnh:

1.Nhiệt độ:

- Sinh trởng ở điều kiện 12-390C, nhiệt độ trung bình năm lớn hơn 150C, có tổng tích ôn 2500-35000C

2.Nớc và chế độ ẩm:

- Độ ẩm đất phù hợp từ 60-65%

- Độ ẩm không khí thích hợp là 75-80%, ở thời kỳ hoa nở nếu độ ẩm đạt 70-75% làm tăng tỷ lệ đậu quả.

Gv yêu cầu học sinh đọc SGK phần II-Đặc điểm thực vật và trả lời các câu hỏi sau

H1: Nêu đặc điểm bộ rễ của cam quýt? H2: Hình thái cây có dạng hình gì?

H3:Một năm ở cam quýt có mấy đợt lộc? đợt lộc nào cho quả?

Hs trả lời

Gv: Tóm tắt và nhấn mạnh

Gv nêu yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của cây cam quýt chúng ta sang phần III

Phát vấn để Hs thảo luận và trả lời

H4: Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của cam, quýt?

H5: Độ ẩm tác động đến sự phát triển của cam, quýt nh thế nào?

- Lợng ma: Dới 2000mm/năm 3.ánh sáng: - Là cây không a ánh sáng mạnh, ánh sáng có cờng độ 10.000-15.000 lux ~ 0,6cal/cm2 4.Gió 5.Đất đai:

Phù hợp với nhiều loại đất, thích hợp nhất là đất sét nặng, đất đá ong

-pH=5,5- 6 là thích hợp nhất

H6: Trồng cam quýt thích hợp nhất trên loại đất nào vì sao?

Hs trả lời

Gv tóm tắt bổ sung

5. Củng cố. (2’)

H1: Hãy cho biết yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của cây cam?

6. Dặn dò học sinh về nhà: trả lời câu hỏi SGK trang 91.

IV.Rút kinh nghiệm: ...

Tiết 40: Kỹ thuật trồng và chăm sóc

Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh

V-Kỹ thuật trồng và chăm sóc : (SGK) 1.Kỹ thuật trồng:

a.Mật độ và khoảng cách trồng:

Khoảng cáh và Mật độ tuỳ thuộc vào trình độ thâm canh: 4mx4m; 5mx5m; 6mx6m 625 cây/ha; 500cây/ha; 278cây/ha

b.Chuẩn bị hố trồng: - Đồng bằng 60cmx60cmx60cm - Miền núi 80cmx80cmx80cm - Bón phân lót đầy đủ c.Thời vụ trồng: - Bắc bộ: vụ xuân tháng 2-3, đầu tháng 4; vụ thu tháng 9-10 d.Cách trồng: (sgk) e.T ới n ớc, giữ ẩm: (sgk)

Gv: Yêu cầu học sinh đọc SGK

H4: Nêu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài?

Hs: trả lời

Gv: tóm tắt, bổ sung, giải thích và nhấn mạnh

VI-Kỹ thuật chăm sóc :

1.Bón phân :

Gồm các cây giống quý: Trồng để lấy hạt làm cây gốc ghép Cung cấp cành, mắt quý 2.Phòng trừ sâu bệnh : (SGK)

VII-Thu hoạch và bảo quản :

1.Thu hoạch:

- Khi 1/3-1/4 vỏ quả xuất hiện màu đỏ cam - Dùng kéo cắt sát cuống quả, tránh sây sát.

- Thu hái, phân loại đựng vào thùng, sọt tre có lót giấy hoặc xốp

2.Bảo quản:

- Phân loại và loại bỏ các quả bị sâu bệnh, dị dạng.

- Lau sạch bằng khăn mềm, bao quả bằng

Gv nêu câu hỏi, Hs thảo luận

H1:Nêu kỹ thuật bón phân cho cam quýt? Hs trả lời

H2: Hãy kể tên các loại sâu, bệnh gây hại trên cam, quýt?

Gv tóm tắt và trình bày các loại sâu bệnh và biện pháp phòng trừ

H3: Nêu kỹ thuật thu hoạch cam quýt? H4: Nêu kỹ thuật bảo quản cam quýt ở gia đình và địa phơng em?

nilông xếp vào thùng, sọt - Bảo quản trong cát ẩm

5. Củng cố. (3’)

H1: Hãy kể tên các loại sâu bệnh hại cây cam quýt mà em biết và biện pháp phòng trừ?

H2: Nêu kỹ thuật thu hoạch và bảo quản cam quýt?

6. Dặn dò học sinh về nhà: Đọc bài đọc thêm: “Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài” và

trả lời câu hỏi SGK trang91 .

IV.Rút kinh nghiệm:

... ...

N/s:

Tiết 41+42

Bài 19: kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:

1.Kiến thức:

- Hiểu đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài. - Hiểu đợc kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài.

2.Kỹ năng:

Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng chăm sóc cây xoài.

3.Thái độ:

Ham thích nghiên cứu đặc điểm cây ăn quả.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

1 cây xoài ghép đã có hoa, một số loại bệnh hại lá xoài 2. Học sinh.

Sách giáo khoa. III.Tiến trình bài giảng:

1.

n định tổ chức :(1 )

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới

Tiết 41 : Tìm hiểu đặc điểm chung của cây xoài

Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh

I.

Giá trị dinh d ỡng và kinh tế:

1.Giá trị dinh d ỡng :

- Chứa 11-12% đờng tổng số.

- Vitamin A,B2,C đặc biệt là vitamin A( 4,8mgmg/100g thịt quả)

- Chứa nhiều muối khoáng K, Ca, P

2.

nghĩa kinh tế:ý

- Là một trong những cây có giá trị - Tập chung chủ yếu ở ĐB Nam Bộ

Gv phát vấn, từ thực tiễn đời sống H1: Hãy cho biết giá trị dinh dỡng? và ý nghĩa kinh tế của các lại cây xoài?

Gv: tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh

II-Đặc điểm thực vật:

1.Bộ rễ: ăn sâu tới 8-9m, rễ phụ tập chung ở tầng đất từ 0-50cm, rễ hút ở cách gốc 2m, chịu hạn tốt

2.Thân, tán cây: cây cao 10-12m

Gv yêu cầu học sinh đọc SGK phần II-Đặc điểm thực vật và trả lời các câu hỏi sau H1: Nêu đặc điểm bộ rễ của cây xoài? H2: Hình thái cây có dạng hình gì? 3.Lá và cành:

- Lá xoài đợc mọc trên các chồi mới, mọc đối xứng từng chùm. Chiều dài, chiều rộng, màu sắc lá phụ thuộc vào từng giống, lá non màu:đỏ tím, tím, hồng phớt nâu

- Cành: mỗi năm có từ 3-4 đợt lộc

4.Hoa: Hoa mọc ở ngọn cành, mỗi chùm có từ 200-400 hoa, có 2 loại hoa ( hoa đực và hoa lỡng tính)

5.Quả và hạt

- Quả chín sau 3-3,5 tháng sau thụ tinh

III-Một số giống xoài: (SGK) IV.Yêu cầu ngoại cảnh:

1.Nhiệt độ:

Sinh trởng ở điều kiện 12-390C, nhiệt độ trung bình tối thấp phải đạt150C, tối thấp tuyệt đối từ 2-40C, xoài có thể chịu đợc nhiệt độ cao tới 44-450C

2.Lợng ma:

- Trớc khi ra hoa cây xoài cần có 1 thời gian 2-3 tháng để phân hoá hoa

- Lợng ma: Tb 1200-1500mm/năm 3.ánh sáng:

- Cần nhiều vào thời kỳ ra hoa, có độ ẩm không khí thấp tăng tỉ lệ đậu quả

4.Đất đai:

- Là cây không kén đất, đất phù sa cổ, phù

H3:Một năm ở cam quýt có mấy đợt lộc? đợt lộc nào cho quả?

Hs trả lời

Gv: Tóm tắt và nhấn mạnh

Gv nêu yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của cây xoài chúng ta sang phần IV-Yêu cầu ngoại cảnh:

Phát vấn để Hs thảo luận và trả lời

H4: Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của cam, quýt?

H5: Độ ẩm tác động đến sự phát triển của cam, quýt nh thế nào?

H6: Trồng cam quýt thích hợp nhất trên loại đất nào vì sao?

Hs trả lời

xa ven sông có độ pH=5,5-7,5 là thích hợp nhất

4. Củng cố. (2’)

H1: Hãy cho biết yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của cây xoài?

5. H ớng dẫn về nhà : trả lời câu hỏi SGK trang 102.

IV.Rút kinh nghiệm: ...

Tiết 42: Kỹ thuật trồng và chăm sóc

Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh

V-Kỹ thuật trồng và chăm sóc : (SGK) 1.Kỹ thuật trồng:

a.Mật độ và khoảng cách trồng:

Khoảng cách và mật độ tuỳ thuộc vào trình độ thâm canh: cây cách cây 4-5 m; hàng cách hàng 5-6m

b.Đào hố, bón lót:

- Kích thớc 80cm x 80cm x 80cm, đất tốt, tầng đất dày có thể đào hố nhỏ hơn

- Bón phân lót +Phân chuồng 30-50kg/hố +Suppelân 1,5-2kg/hố +Vôi bột 0,5-1kg/hố c.Thời vụ trồng: - Bắc bộ: vụ xuân tháng 2-3, đầu tháng 4; vụ thu tháng 9-10 - Miền Nam: tháng 4-5 d.Cách trồng: (sgk)

Gv: Yêu cầu học sinh đọc SGK

H4: Hãy nêu kỹ thuật đào hố bón lót khi trồng cây xoài?

Hs: trả lời

Gv: tóm tắt, bổ sung, giải thích và nhấn mạnh

2-Kỹ thuật chăm sóc:

a.Thời kỳ cây cha có quả :

- Làm cỏ : Thời kỳ cây còn nhỏ - Bón phân : 2 đợt/năm

+Đợt 1 bón vào đầu tháng 3-4 lợng bón 0,5kg NPK (tỉ lệ 14 :14 :14)

+Đợt 2 : Bón vào tháng 8, đầu tháng 9 lợng bón 40-50kg phân chuồng hoai, 0,6-0,8kg NPK ( tỉ lệ 14:14 :14)

Cách bón : đào rãnh tròn theo hình chiếu

chu vi tán cây sâu 10cm.

Tỉa cành, tạo tán: trong 2 năm đầu

b.Chăm sóc thời kì cây cho thu hoạch :

- Tới nớc

- Bón phân : làm 3 đợt

Gv nêu câu hỏi, Hs thảo luận

H1:Nêu kỹ thuật bón phân cho cam quýt? Hs trả lời

H2: Hãy kể tên các loại sâu, bệnh gây hại trên cam, quýt?

Gv tóm tắt và trình bày các loại sâu bệnh và biện pháp phòng trừ

H3: Nêu kỹ thuật thu hoạch cam quýt? H4: Nêu kỹ thuật bảo quản cam quýt ở gia đình và địa phơng em?

Gv chỉnh lý nhấn mạnh +Đợt 1 :Bón ngay sau khi thu quả, lợng

bón /cây : 50kg phân chuồng, 3-4 kg NPK. +Đợt 2 : Bón vào tháng 4 nhằm hạn chế quả rụng, lợng bón 200g Urê/cây

lợng bón 100g Urê, 100g KCl/ cây

Cách bón : đợt 2,3 bón nổi trên mặt đất

VI-Phòng trừ sâu bệnh : (SGK)

VII-Thu hoạch và Dấm quả :

1.Thu hoạch:

- Khi vỏ quả chuyển màu xanh đậm sang xanh nhạt, phớt vàng

- Dùng kéo cắt sát cuống quả, tránh sây sát.

- Thu hái, phân loại đựng vào thùng, sọt tre có lót giấy hoặc xốp

2.Dấm quả:

Bằng đất đèn

4. Củng cố. (3’)

H1: Hãy kể tên các loại sâu, bệnh hại cây xoài mà em biết và biện pháp phòng trừ? H2: Nêu kỹ thuật chăm sóc cây xoài?

5. H ớng dẫn về nhà : Đọc bài đọc thêm: “Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn ”

và trả lời câu hỏi SGK trang 102.

IV.Rút kinh nghiệm:

... ...

N/s:

Tiết 43+44+45

Bài 20: kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:

1.Kiến thức:

- Hiểu đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn . - Hiểu đợc kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.

2.Kỹ năng:

Qua bài mà học sinh rèn luyện kỹ năng chăm sóc cây nhãn.

3.Thái độ:

Ham thích nghiên cứu đặc điểm cây ăn quả.

II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: 1 cây nhãn làm gốc ghép 1 cây nhãn ghép 2. Học sinh. Sách giáo khoa. III.Tiến trình bài giảng:

1.

n định tổ chức : (1 )

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới

Tiết 43 : Tìm hiểu đặc điểm chung của cây nhãn

Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh

I.

Giá trị dinh d ỡng và kinh tế:

1.Giá trị dinh d ỡng :

- Chứa 15-20% đờng tổng số. - Vitamin B1,B2.

- Chứa nhiều muối khoáng Fe, Ca, P - Chế biến thành long nhãn

2.

nghĩa kinh tế:ý

Cung cấp nguồn mật lớn và quý cho nghề nuôi ong

Gv phát vấn, từ thực tiễn đời sống H1: Hãy cho biết giá trị dinh dỡng? và ý nghĩa kinh tế của các lại cây nhãn?

Gv: tóm tắt, bổ sung nhấn mạnh

II-Đặc điểm thực vật:

1.Bộ rễ: Có 2 loại rễ rễ cọc ăn sâu 2-3m và rễ ngang tập chung ở tầng đất 0-70cm, rễ không có lông hút

Gv yêu cầu học sinh đọc SGK phần II-Đặc điểm thực vật và trả lời các câu hỏi sau H1: Nêu đặc điểm bộ rễ của cây nhãn? 2.Sinh trởng của thân cành:

- Cây còn trẻ, sung sức một năm mọc 4-5 đợt lộc, cây già 2-3 đợt lộc

+Lộc xuân: Đợc mọc từ cành hè, cành thu năm trớc, cành đã cho quả. lộc này hình thành các cành quả vào năm sau

+Lộc hè: mọc từ cành xuân trong năm hoặc từ cành hè, cành thu năm trớc.

+Lộc thu: Đợc mọc từ mầm ngọn của cành hè trong năm. Nếu mọc sớm và sung sức nó sẽ trở thành cành mẹ năm sau.

+Lộc đông: thờng mọc ở những cây còn non, loại cành này yếu thờng không cho quả--> loại bỏ

3.Hoa: Có 3 loại, hoa đực, hoa cái và hoa l- ỡng tính

Hoa mọc thành chùm từ 10-20 nhánh, mỗi nhánh lại có nhiều nhánh nhỏ, trên mỗi nhánh nhỏ thờng có 3 hoa. Chùm hoa ở giữa tầng tán nở trớc, tiếp đến là chùm hoa ở gốc tán, sau cùng là chùm hoa ở đỉnh tá 5.Quả

- Sau khi thụ tinh bầu phát triển tạo thành quả.

- Có 2 đợt rụng quả:

+Đợt 1 sau khi hoa tàn khoảng 1 tháng +Đợt 2: là đợt rụng quả sinh lý vào tháng 6-7, chủ yếu là thiếu chất dinh dỡng

III-Một số giống nhãn: (SGK)

H2: Hình thái cây có dạng hình gì?

H3:Một năm ở cam quýt có mấy đợt lộc? đợt lộc nào cho quả?

Hs trả lời

Gv: Tóm tắt và nhấn mạnh

Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK H4: Hoa có mấy loại? có đặc điểm gì?

H5: Quả đợc hình thành ntn?

H6: Hãy kể tên một số giống nhãn mà em biết?

4. Củng cố. (2’)

-Hãy cho biết một năm có mấy đợt lộc? đợt nào là quan trọng nhất vì sao?

5. H ớng dẫn về nhà : trả lời câu hỏi 1 SGK trang 112.

IV.Rút kinh nghiệm: ... ...

Tiết 44: Kỹ thuật trồng và chăm sóc

Nội dung Hoạt động Giáo viên – Học sinh

IV

.Yêu cầu ngoại cảnh:

1.Nhiệt độ:

- Sinh trởng thích hợp ở nhiệt độ 21-270C nhiệt độ trung bình tối thấp phải đạt12-220C, nhiệt độ cao 25-320C, nhiệt độ thích hợp cho cây tung phấn từ 20-270C.

2.Lợng ma:

- Lợng ma: Tb 1200-1800mm/năm, khả năng

Một phần của tài liệu Nghề làm vườn k11 trọn bộ (Trang 44 - 54)